Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn học đến phần nào rồi
đầu tiên CM được TgEMA =Tg FNC
=>AM=NC
=>TgOME=TgOCN
kẻ OB, OD
CM được TgOMD=TgONC
=>gócBON=gócDOM
=>Đpcm'''
có gi ko hiểu thì hỏi nhá
buồn ngủ quá
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hinh nhu de sai thi phai ban ah.Ban thu coi lai coi xem co dieu kien nao cua tam giac ABC khong ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A
BCDFEOa, Vì tứ giác ABCD là hình hình hành
⇒ ⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD{AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD
Vì AD // BC
⇒ AD // BE
Vì {AD = BCBE= BC{AD = BCBE= BC
⇒ AD = BE
Tứ giác EADB có
{AD // BEAD = BE{AD // BEAD = BE
⇒ Tứ giác EADB là hình bình hành (đpcm)
b, Vì tứ giác EADB là hình bình hành
⇒ AE // BD (1)
Vì {AB = CDDF = CD{AB = CDDF = CD
⇒ AB = DF
Vì AB // CD
⇒ AB // DF
Tứ giác ABDF có
{AB = DFAB // DF{AB = DFAB // DF
⇒ Tứ giác ABDF là hình bình hành
⇒ AF // BD (2)
Từ (1), (2) ⇒ E, A và F thẳng hàng (đpcm)
c, Vì tứ giác EADB là hình bình hành
⇒ AE = BD (3)
Vì tứ giác ABDF là hình bình hành
⇒ AF = BD (4)
Từ (3), (4) ⇒ AE = AF
Vì {AE = AFE, A, F thẳng hàng {AE = AFE, A, F thẳng hàng
⇒ A là trung điểm của EF
⇒ CA là đường trung tuyến của ΔCEF
Vì DC = DF
⇒ D là trung điểm của EF
⇒ ED là đường trung tuyến của ΔCEF
Vì BE = BC
⇒ B là trung điểm của EC
⇒ FB là đường trung tuyến của ΔCEF
Như vậy
⎧⎩⎨⎪⎪CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF{CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF
⇒ CA, ED, FB đồng quy (tại trọng tâm của ΔCEF) (đpcm)
học tốt ;-;
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Δ EDF vuông cân
Ta có ΔADE =ΔCDF (c.g.c)
ΔEDF cân tại D
Mặt khác:ΔADE =ΔCDF (c.g.c)
=> góc E1 = góc F2
Mà góc E1 + E2 + F1 = 90 0 => F2+E2+E1 = 900
=> góc EDF = 90 0
. VậyEDF vuông cân
b)Chứng minh O, C, Ithẳng
Theo tính chất đường chéo hình vuông => CO là trung trực BD MàEDF vuông cân
=>DI =\(\frac{1}{2}\) EF
Tương tự BI =\(\frac{1}{2}\) EF =>DI = BI => I thuộc dường trung trực của DB => I thuộc đường thẳng CO hay O, C, I thẳng hàng
a) xet tam giac AED va tam giac DCF ta co
AD=CD ( ABCD la hinh vuong) AE=CF ( gt) goc DAE= goc DCF (=90)
--> tam giac ABD =tam giac DCF ( c=g-c)
--> DE=DF
ta co : goc ADE+ goc EDC =90 (2 goc ke phu)
goc ADE= goc CDF ( tam giac ADE= tam giac CDF)
--> goc EDC+goc CDF=90--> goc EDF=90--> tam giacEDF vuong tai D
ma DE=DF ( cmt)
nen tam giac EDF vuong can tai D
b) xet tam giac DEF vuong tai D ta co : DI la duong trung tuyen ung voi canh huyen EF ( I la trung diem EF) --> DI=1/2 EF
xet tam giac BEF vuong tai B ta co: BI la duong trung tuyen ung voi canh huyen EF ( I la trung diem EF)==> BI=1/2 EF
---> DI=BI
xet tam giac DIB ta co : DI=BI ( cmt)-> tam giac DIB can tai I
xet tam giac DIB can tai I ta co : IO la duong trung tuyen *( O la trung diem BD )==> IO la duong cao--> IO vuong goc BD
ta co : CA vuong goc BD tai O ( ABCD la hinh vuong)
---> CÔ và IO cùng vuông góc BD tại O--> CÓ trúng IO--> Ở,C,I thẳng hàng
Câu thứ nhất sai đề bạn ạ vì ko có tia đối của tia AD