Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để chứng minh phân số này tối giản ta cần chứng minh UCLN(7n+4,9n+5)=1
Gọi UCLN(7n+4,9n+5)=d
\(\Rightarrow\)\(9n+5⋮d\Rightarrow7\left(9n+5\right)=63n+35⋮d\left(1\right)\)
\(7n+4⋮d\Rightarrow9\left(7n+4\right)=63n+36⋮d\left(2\right)\)
\(\left(2\right)-\left(1\right)\Leftrightarrow\left(63n+36\right)-\left(63n+35\right)=1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\)Phân số này tối giản
Giả sử k là ước chung của 7n+4 và 9n+5
Ta có: 7n+4 chia hết cho k và 9n+5 chia hết cho k
=> 7( 9n+ 5 ) chia hết cho k và 9(7n+4 ) chia hết cho k
Theo tính chất của phép chia hết:
7(9n+5) - 9( 7n+4 ) = 1 chia hết cho k
Vì k là số tự nhiên mà 1 chia hết cho k thì chỉ có thể k=1
Vậy: 7n+4 / 9n+5 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên.
Chúc pạn học tốt nhé...!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt A=\(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{2011^2}\)
Ta có:\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{5^2}< \frac{1}{4\cdot5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)
.............................
\(\frac{1}{2011^2}< \frac{1}{2010\cdot2011}=\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\cdot\cdot\cdot+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{2011}< \frac{1}{3}\)
Vậy A<\(\frac{1}{3}\)hay \(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\cdot\cdot\cdot+\frac{1}{2011^2}< \frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{2011^2}< \frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2010\cdot2011}\)
Gọi \(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2010\cdot2011}\)là \(S\)
Ta có:
\(S=\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2010\cdot2011}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{2011}< \frac{1}{3}\)
Vì \(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{2011^2}< S\)mà \(S< \frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{2011^2}< \frac{1}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{5}{2}\right|=-\frac{7}{6}\)
\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{17}{2}-\frac{-7}{6}\)
\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{51}{6}+\frac{7}{6}\)
\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{29}{3}\)
\(2x-\frac{5}{2}=\frac{29}{3}\)hoặc \(2x-\frac{5}{2}=\frac{-29}{3}\)
Trường hợp 1:
\(2x-\frac{5}{2}=\frac{29}{3}\)
\(2x=\frac{29}{3}+\frac{5}{2}\)
\(2x=\frac{73}{6}\)
\(x=\frac{73}{6}:2\)
\(x=\frac{73}{12}\)
Trường hợp 2:
\(2x-\frac{5}{2}=\frac{-29}{3}\)
\(2x=\frac{-29}{3}+\frac{5}{2}\)
\(2x=\frac{-43}{6}\)
\(x=\frac{-43}{6}:2\)
\(x=\frac{-43}{12}\)
Vậy \(x=\frac{73}{12}\)hoặc \(x=\frac{-43}{12}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mình nghĩ bạn sai đề mình sửa 2n-17 thành 2n+17
Ta có d thuộc UCLN(n-8,2n-17)
suy ra: n-8 chia hết d và 2n +17 chia hết d
= 2(n-8) chia hết d và 2n +17 chia hết d
Ta tính hiệu của chúng
2(n-8) --- 2n + 17
=2n -16 ---- 2n +17
=(2n+-2n) ---(-16 + 17)
=0+1=1
suy ra UCLN của chúng là 1
phân số tối giản(đpcm)
tam giác=tác giam; tác=đánh, giam=nhốt; đánh nhốt=đốt nhánh; đốt=thiêu, nhánh=cành; thiêu cành=thanh kiều. Cô giáo tên Thanh Kiều
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta thấy : \(\frac{1}{11}>\frac{1}{100},\frac{1}{12}>\frac{1}{100},...,\frac{1}{100}=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{9}{10}+\frac{1}{10}=1\)
Do đó : \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>1\)
\(12\frac{5}{17}-5\frac{2}{17}\)
\(=12+\frac{5}{17}-5-\frac{2}{17}\)
\(=\left(12-5\right)+\left(\frac{5}{17}-\frac{2}{17}\right)\)
\(=7+\frac{3}{17}\)
\(=\frac{119}{17}+\frac{3}{17}\)
\(=\frac{122}{17}\)
\(=7\frac{5}{17}\)
Bài này mà cần gì chi tiết
Ai tích mk mk tích lại cho