Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12\right)^{80}\ge0\\\left(y+15\right)^{40}\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x-12\right)^{80}+\left(y+15\right)^{40}\ge0\)
Mà \(\left(x-12\right)^{80}+\left(y+15\right)^{40}=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12\right)^{80}=0\\\left(y+15\right)^{40}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-12=0\\y+15=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-15\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=12;y=-15\)
Câu 2:
Giải:
Đặt \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{a}{b}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=yk\\a=bk\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\dfrac{x-y}{x}=\dfrac{yk-y}{yk}=\dfrac{y\left(k-1\right)}{yk}=\dfrac{k-1}{k}\) (1)
\(\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{bk-b}{bk}=\dfrac{b\left(k-1\right)}{bk}=\dfrac{k-1}{k}\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\dfrac{x-y}{x}=\dfrac{a-b}{a}\left(đpcm\right)\)
Câu 3:
Ta có: \(3^{400}=\left(3^4\right)^{100}=81^{100}\)
\(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)
Vì \(81^{100}>8^{100}\Rightarrow3^{400}>2^{300}\)
Vậy...
1) Ta có: do 80 va 40 là số chẵn nên
(x – 12)^80 lớn hơn hoặc bằng 0
(y + 15)^40 lớn hươn hoặc bằng 0
Vậy tổng bằng 0 khi và chỉ khi : x-12 = y+15 = 0 <=> x = 12 va y = -15.
2) Đề sai bạn ạ: Phải viết (x – y)/x = (a – b)/a mới đúng
Từ gt: y/x = b/a => (x – y)/x = (a – b)/a ( theo tính chất của tỉ lệ thức )
3) Ta có
3^400 = (3^4)^100) = 81^100
2^300 = (2^3)^100 = 8^100
Vì 81^100>8^100 nên 3^400 > 2^300
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
BẠN RẢNH QUÁ!!!
VIẾT CẢ MỘT TRANG DÀI NHƯ BẠN CHẮC HỔNG CÓ THỜI GIAN.
KẾT BẠN VỚI TUI ĐI!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(1.\)
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:
\(2.\)
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)
+ Lũy thừa của lũy thừa :
\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)
+ Lũy thừa của một tích :
\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)
+ Lũy thừa của một thương :
\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
5/
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
a) Sắp xếp:
\(A\left(x\right)=2x^3+2x-3x^2+1=2x^3-3x^2+2x+1\)
\(B\left(x\right)=2x^2+3x^3-x-5=3x^3+2x^2-x-5\)
b) Mình sẽ giải bằng cách cộng hạng tử cùng biến, nếu đặt tính thì bạn tự làm và so sánh kết quả
\(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)
\(=2x^3-3x^2+2x+1+3x^3+2x^2-x-5\)
\(=\left(2x^3+3x^3\right)+\left(2x^2-3x^2\right)+\left(2x-x\right)+\left(1-5\right)\)
\(=5x^3-x^2+x-4\)
c) Mình sẽ giải bằng cách cộng hạng tử cùng biến, nếu đặt tính thì bạn tự làm và so sánh kết quả
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)
\(=2x^3-3x^2+2x+1-\left(3x^3+2x^2-x-5\right)\)
\(=2x^3-3x^2+2x+1-3x^3-2x^2+x+5\)
\(=\left(2x^3-3x^3\right)+\left(-2x^2-3x^2\right)+\left(2x+x\right)+\left(1+5\right)\)
\(=-x^3-5x^2+3x+6\)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\text{a)}P\left(x\right)=2x^2+2x-6x^2+4x^3+2-x^3\)
\(P\left(x\right)=3x^3-4x^2+2x+2\)
\(Q\left(x\right)=3-2x^4+3x+2x^4+3x^3-x\)
\(Q\left(x\right)=3x^3+2x+3\)
\(\text{b)}C\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
\(P\left(x\right)=3x^3-4x^2+2x+2\)
\(Q\left(x\right)=3x^3\) \(2x+3\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=6x^3-4x^2+4x+5\)
\(\Rightarrow C\left(x\right)=6x^3-4x^2+4x+5\)
\(\text{c)}D\left(x\right)=Q\left(x\right)-P\left(x\right)\)
\(Q\left(x\right)=3x^3\) \(2x+3\)
\(P\left(x\right)=3x^3-4x^2+2x+2\)
\(Q\left(x\right)-P\left(x\right)=\) \(4x^2\) \(+1\)
\(\Rightarrow D\left(x\right)=4x^2+1\)
Để \(D\left(x\right)\)có nghiệm thì:
\(D\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow4x^2+1=0\)
Mà \(4x^2\ge0\)
\(\Rightarrow4x^2+1\ge1\)
\(\Rightarrow D\left(x\right)\ge1\)
\(\Rightarrow D\left(x\right)>0\)
Vậy đa thức \(D\left(x\right)\)vô nghiệm
Bài 1:
(\(x-12\))80 + (y + 15)40 = 0
Vì (\(x-12\))80 ≥ 0 ∀ \(x\); (y + 15)40 ≥ 0 ∀ y
Vậy (\(x-12\))80 + (y + 15)40 = 0
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x-12=0\\y+15=0\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-15\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)\) = (12; -15)
Bài 2:
\(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{a}{b}\) (đk \(y;b\ne0\))
⇒ \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\)
⇒ \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\)
⇒ \(\dfrac{x-y}{x}\) = \(\dfrac{a-b}{a}\) (đpcm)