Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Trong 100ml dd X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol .
Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-.
Do đó trong 50 ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol , 0,05 mol Cl- và x mol K+
Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025
Khi cô cạn xảy ra quá trình:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
+ Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa⇒ n BaCO3 = n Ba2+ 0,1 mol . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa
⇒ n BaCO3- = n HCO3- = 0,15 mol
⇒ Trong 100ml ddX có 0,1 mol Ba2+ , 0,15 mol HCO3- .
+ Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa ⇒ Trong 200ml ddX có nCl- = n AgCl = 0,2 mol
⇒ Trong 50ml ddX có 0,05 mol Ba2+ ; 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl- ⇒ nK+ = 0,025
2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O
0,075 → 0,0375 0,0375(mol)
Khi đun sôi đến cạn: mkhan = m HCO3- + m Ba2+ + m K+ + m Cl- - m CO2 – m H2O
= 0,05.137 + 0,075.61 + 0,05.35,5 + 0,025.39 – 0,0375.44 - 0,0375.18 = 11,85g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nH+=0,04 mol nOH-=0,03 mol
H+ + OH- --------> H20
0,04 0,03
0,03 0,03 0,03
0,01
a/ [H+] du=0,01/0,2=0,05 M
[SO42-]=0,01/0,2=0,05 M
[K+]=0,01/0,2=0,05 M
[Ba2+]=0,01/0,2=0,05M
b/ nH+ du=0,01/0,2=0,05 M
pH=-log(0,05)=1,3
c/ khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung la
mcr= mSO42- + mK+ + mBa2+
=0,01.96+0,01.39+0,01.137
=2,72g
ta có : \(\Sigma n_{H^+}=n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Sigma n_{OH^-}=n_{KOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{SO_4^{2-}}=0,01\left(mol\right)\) ; \(n_{Ba^{2+}}=0,01\left(mol\right)\)
a, PT : \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,03 0,03 0,03 (mol)
\(\Rightarrow n_{H^+}dư=0,01\left(mol\right)\)
đến đây tự tính đc nha. dùng ct \(CM=\dfrac{n}{V}\)
b, \(PH=-log[H^+]=-log\left(\dfrac{0,01}{0,2}\right)\simeq1,3\)
c, \(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)
0,01 0,01 0,01 (mol)\(mcr=m\downarrow+m_{K^+}=m_{BaSO_4}+m_{K+}=\left(0,01\times233\right)+\left(0,01\times39\right)=2,72\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ban đầu tính nH+ và nOH-
và trộn H+ và OH- ta được PT điện li của nước
rồi bạn chạy mol
=> số mol chất dư
=> tính CM ion dư
=> pH
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài này có khác bài mk vừa giải giúp bạn đâu cứ viết pt phân li suy ra mol từng ion ,thể tích sau phản ứng = tổng thể tích dung dịch bạn đầu ý b thì tính mol H+ và OH- ra ion nào dư tính n chất dư xong tính nồng độ xong suy ra ph thôi