Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
“Phân tử khối bằng tổng khối lượng của các nguyên tửu trong phân tử”
A l 2 O 3 (M = 27.2 + 16.3 = 102 đvC )
A l 2 ( S O 4 ) 3 (M = 342 đvC ) F e ( N O 3 ) 3 ( M = 242 đvC )
N a 3 P O 4 (M = 164 đvC ) C a ( H 2 P O 4 ) 2 ( M = 234 đvC )
B a 3 ( P O 4 ) 2 (M = 601 đvC ) Z n S O 4 ( M = 161 đvC )
AgCl (M = 143,5 đvC ) NaBr ( M = 103 đvC )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron.
Theo đề bài, ta có: p + n + e = 40 (1)
Vì p = e nên (1) → 2p + n = 40 (*)
Mà: 2p – n = 12 (**)
Từ (*) và (**) → n = 14
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40
=> 2pX + nX = 40 (1)
Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
=> 2pX - nX = 12 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al
Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)
=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)
=> eY = pY = 17 (hạt)
=> Y là Cl
CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly
Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)
=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: AlCl3
ta có : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12
=> p+e-n = 12
<=> 2p-n=12 (p=e)
<=> n = 2p - 12 (1)
mà tổng số hạt ở X là 40
=> 2p+n=40 (2)
thay (1)vào (2) ta đc
2p+2p-12 = 40
<=> 4p = 52
<=> p = 13
=> X là nhôm : Al
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n-p=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=13=>e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
=> C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:
207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g
b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:
39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g
5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)
=> A la P
b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)
=> A la K
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)
\(1,\left\{{}\begin{matrix}p=e\\n+p+e=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=\dfrac{40-12}{2}=14\)
\(2,PTK_{Al_2O_3}=2\cdot27+16\cdot3=102\left(đvC\right)\\ PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2\cdot27+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\left(đvC\right)\\ PTK_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+\left(14+16\cdot3\right)\cdot3=242\left(đvV\right)\\ PTK_{Na_3PO_4}=23\cdot3+31+16\cdot4=164\left(đvC\right)\\ PTK_{Ca\left(H_2PO_4\right)_2}=40+\left(2+31+16\cdot4\right)\cdot2=234\left(đvC\right)\\ PTK_{Ba_3PO_4}=137\cdot3+31+16\cdot4=506\left(đvC\right)\\ PTK_{ZnSO_4}=65+32+16\cdot4=161\left(đvC\right)\\ PTK_{AgCl}=108+35,5=143,5\left(đvC\right)\\ PTK_{NaBr}=23+80=103\left(đvC\right)\)