Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi công thức hóa học của hợp chất là: \(Na_xS_y\)
\(\text{Ta có : }\%Na=59\%\\ \Rightarrow\%S=100-59=41\%\\ \Rightarrow\text{Ta được tỉ lệ : }23x:32y=59:41\\ \Rightarrow x:y=\dfrac{59}{23}:\dfrac{41}{32}\\ \Rightarrow x:y=2,57:1,28\\ \Rightarrow x:y=\dfrac{2,57}{1,28}:\dfrac{1,28}{1,28}\\ \Rightarrow x:y=2,01:1\\ \Rightarrow x:y=2:1\\ \Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_xS_y=Na_2S\\ PTK\text{ }\text{ }Na_2S=2\cdot23+32=78\left(đvC\right)\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Na_2S\)
\(PTK=78\left(đvC\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn giải cái phương trình đó ra thôi :
\(\dfrac{56x}{56x+16y}=0,72414\)
\(\Rightarrow56x=40,55184x+11,58624y\)
\(\Rightarrow15,44816x=11,58624y\Rightarrow\dfrac{x}{y}\approx0,75=\dfrac{3}{4}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có a=2 do oxi có hóa trị II =>b=5
Vậy X có CTCT : X2O5
Ta có: 2MX/5MO=1/1.26 <=>MX=5x16/(2x1.29)=31
=>X là P
=> Ct oxit là P2O5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Gọi CTHH của A là X2O5
Ta có : 2X + 5.16 = 142
<=> 2X = 142 -80
<=> X = \(\dfrac{62}{2}\)
<=> X = 31 (đvC)
=> X là P
=> CTHH của A là P2O5
- Gọi CTHH của B là: Y2(SO4)y
Theo bài ra: PTKA = 0,355 . PTKB => PTKB = \(\dfrac{142}{0,355}\)= 400 (đvC)
Ta có: PTK \(Y_2\left(SO_4\right)_y\) = 2.Y + 96.y = 400
<=> 2Y = 400 - 96y
<=> Y = \(\dfrac{400-96y}{2}\)
<=> Y = 200 - 48y
Ta có bảng:
y | 1 | 2 | 3 |
Y | 152 | 104 | 56 |
Loại | Loại | Nhận |
=> NTKy = 56 => Y là Fe
=> CTHH của B là Fe2(SO4)3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố XO và YH3, với O hóa trị II, và H hóa trị I.
=> X có hóa trị II và Y có hóa trị III
Vậy, công thức hóa học đúng nhất cho hợp chất X và Y là X3Y2.
Vậy, công thức d đúng nhất.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.Gọi CTHH của HC là X2O5
PTK X2O5=\(\frac{71}{14}.28=142\)đvc
b. Ta có X2O5=142 => 2X=142-5.16 =62=> X=31
Tra bảng, tên NT đó là Photpho, KH là P.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
CT: NaxSy
Ta co:
\(\dfrac{NTK_{Na}.x}{NTK_S.y}=\dfrac{\%m_{Na}}{\%m_S}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{59.32}{41.23}\approx\dfrac{2}{1}\)
\(\Rightarrow CT:Na_2S\)