Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi giá tiền mỗi kg bom, kiwi, nho lần lượt là x, y, z thì theo đề bài a có:
\(x.3=y.4=z.5\) và \(3y-2z=210000\)
Từ \(x.3=y.4=z.5\) , chia các vế cho 3.4.5 ta được:
\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{3y-2z}{3.15-2.12}=\frac{3y-2z}{21}=\frac{210000}{21}=10000\)
=> \(\frac{x}{20}=10000\Rightarrow x=200000\)
\(\frac{y}{15}=10000\Rightarrow y=150000\)
\(\frac{z}{12}=10000\Rightarrow z=120000\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải : Gọi giá tiền của nho, táo và mận lần lượt là x,y với z (đơn vị : đồng; điều kiện : x,y,z >0).
- Vì số tiền đó mua được 3 kg nho hay 4 kg táo hoặc 5 kg mận.
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}.\)
- Vì 3kg táo đắt hơn 2kg mận là 210000 đồng \(\Rightarrow\)3y - 2z = 210000.
- Áp dụng tính chất của DTSBN, ta có :
\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\Rightarrow\frac{3y-2z}{3.15-2.12}=\frac{210000}{21}=1000.\)
\(\Rightarrow\frac{x}{20}=1000\Rightarrow x=20.1000=20000.\)
\(\Rightarrow\frac{y}{15}=1000\Rightarrow y=15.1000=15000.\)
\(\Rightarrow\frac{z}{12}=1000\Rightarrow z=12.1000=12000.\)
\(\Rightarrow\)Vậy số tiền của mỗi loại : nho, táo và mận lần lượt là 20000, 15000 và 12000 đồng.