Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi quãng đường AB là x (km) (x>0)
Thời gian dự định đi hết quãng đường AB với vận tốc 10km/h là:
\(\frac{x}{10}\left(h\right)\)
Thực tế, xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 10km/h hết:
\(\frac{x}{2}:10=\frac{x}{20}\left(h\right)\)
Thời gian xe đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 15 km/h là:
\(\frac{x}{2}:15=\frac{x}{30}\left(h\right)\)
Theo đề bài, ta có phương trình:
\(\frac{x}{20}+\frac{1}{2}+\frac{x}{30}=\frac{x}{10}\)
\(\Rightarrow\)3x+30+2x=6x
\(\Leftrightarrow\)x=30 (thỏa mãn điều kiện của ẩn)
Vậy quãng đường AB dài 30km

Mình trình bày nè!
Gọi t là thời gian người đó đi từ A đến B
Ta có phương trình:
48t= 48+54(t-1-1/6)
Từ phương trình trên bạn sẽ tính được thời gian là 2.5(h).
Từ đó bạn sẽ dễ dàng tính được quãng đường AB bằng 120km

Bài giải
Gọi quãng đường AB là x (km) (x \(\inℕ^∗\))
=> Thời gian để ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h và không gặp chướng ngại vật nào là: x : 40
Theo đề bài: 40.1 + 48.(x : 40 - 1,5) = x
=> 40 + 48.x : 40 - 48.1,5 = x
=> 40 + 1,2.x - 72 = x
=> 72 - 40 = 1,2.x - x
=> 32 = 0,2.x
=> x = 32 : 0,2
=> x = 160 (km)
Vậy quãng đường AB dài 160 km

Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB(Điều kiện: x>0)
Thời gian dự định ban đầu là: \(\dfrac{x}{30}\left(h\right)\)
Thời gian thực tế là: \(\dfrac{6}{5}+\dfrac{x-30}{35}\)
Theo đề, ta có phương trình:
\(\dfrac{6}{5}+\dfrac{x-30}{35}-\dfrac{x}{30}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{252}{210}+\dfrac{6\left(x-30\right)}{210}-\dfrac{7x}{210}=0\)
\(\Leftrightarrow252+6x-180-7x=0\)
\(\Leftrightarrow72-x=0\)
hay x=72(thỏa ĐK)
Vậy: AB=72km

Đáp án C
* Phân tích:
Ta luôn có: Quãng đường = vận tốc . thời gian
Gọi C là địa điểm ô tô gặp tàu hỏa.
Quãng đường AC ô tô đi với vận tốc 48km/h trong 1h nên SAC = 48km.
Xét trên quãng đường BC, để đến B đúng thời gian đã định ô tô đi với vận tốc 48 + 6 = 54 (km/h).
Vì ô tô đến B đúng thời gian đã định nên thời gian thực tế ô tô đi từ B đến C ít hơn thời gian dự định là 10 phút = 1/6 giờ (là thời gian chờ tàu hỏa).
Quãng đường BC | Vận tốc | Thời gian | |
Dự tính | x | 48 | ![]() |
Thực tế | x | 48 + 6 = 54 | ![]() |
Ta có phương trình:
* Giải:
Gọi C là địa điểm ô tô gặp tàu hỏa.
Quãng đường AC ô tô đi với vận tốc 48km/h và đi trong 1 giờ
⇒ SAC = 48.1 = 48 (km).
Gọi quãng đường BC dài là x (km; x > 0).
Vận tốc dự tính đi trên BC là: 48 km/h
⇒ Thời gian dự tính đi quãng đường BC hết: (giờ).
Thực tế ô tô đi quãng đường BC với vận tốc bằng 48 + 6 = 54 (km/h).
⇒ Thời gian thực tế ô tô đi quãng đường BC là: (giờ).
Thời gian chênh nhau giữa dự tính và thực tế chính là thời gian ô tô đợi tàu hỏa là 10 phút = 1/6 (giờ).
Do đó ta có phương trình:
⇔ x = 72 (thỏa mãn) nên quãng đường BC là 72 (km).
Vậy quãng đường AB là:
SAB = SAC + SBC = 48 + 72 = 120 (km).

* Phân tích:
Ta luôn có: Quãng đường = vận tốc . thời gian
Gọi C là địa điểm ô tô gặp tàu hỏa.
Quãng đường AC ô tô đi với vận tốc 48km/h trong 1h nên SAC = 48km.
Xét trên quãng đường BC, để đến B đúng thời gian đã định ô tô đi với vận tốc 48 + 6 = 54 (km/h).
Vì ô tô đến B đúng thời gian đã định nên thời gian thực tế ô tô đi từ B đến C ít hơn thời gian dự định là 10 phút = 1/6 giờ (là thời gian chờ tàu hỏa).
Quãng đường BC | Vận tốc | Thời gian | |
Dự tính | x | 48 | ![]() |
Thực tế | x | 48 + 6 = 54 | ![]() |
Ta có phương trình:
* Giải:
Gọi C là địa điểm ô tô gặp tàu hỏa.
Quãng đường AC ô tô đi với vận tốc 48km/h và đi trong 1 giờ
⇒ SAC = 48.1 = 48 (km).
Gọi quãng đường BC dài là x (km; x > 0).
Vận tốc dự tính đi trên BC là: 48 km/h
⇒ Thời gian dự tính đi quãng đường BC hết: (giờ).
Thực tế ô tô đi quãng đường BC với vận tốc bằng 48 + 6 = 54 (km/h).
⇒ Thời gian thực tế ô tô đi quãng đường BC là: (giờ).
Thời gian chênh nhau giữa dự tính và thực tế chính là thời gian ô tô đợi tàu hỏa là 10 phút = 1/6 (giờ).
Do đó ta có phương trình:
⇔ x = 72 (thỏa mãn) nên quãng đường BC là 72 (km).
Vậy quãng đường AB là:
SAB = SAC + SBC = 48 + 72 = 120 (km).
Đổi \(15\) phút \(=\) \(0,25\) giờ
Tổng vận tốc của hai xe là
\(50+55=105\) km/giờ
Quãng đường của chiếc xe đó là
\(105\times0,25=26,25\) km
Đáp số ; \(26,25\) km
Gọi quãng đường AB là 16 phần
Quãng đường đi với vận tốc 50 km/h là 5 phần
Quãng đường đi với vận tốc 55 km/h là 11 phần
15 phút (=0,25 giờ) dừng lại tương ứng với số km đi được là: 0,25 x 50 = 12,5 km
Để đến B đúng giờ thì người đó phải đi hết quãng đường còn lại như dự định + 12,5 km .
Hiệu vận tốc của hai chặng đường là: 55 - 50 = 5 km/h
Mỗi giờ đi với vận tốc 55 km/h sẽ đi nhanh hơn so với dự định là 5 km
Thời gian để đi nhanh thêm 12,5 km là: 12,5 : 5 = 2,5 giờ
Quãng đường đi với vận tốc 55 km/h là: 2,5 x 55 = 137,5 km
137,5 km - 11 phần
=> 1 phần = 12,5 km
Vậy quãng đưỡng AB dài là: 12,5 x 16 = 200 km
Đáp số: 200 km