Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi x,y lần lượt là số học sinh nam và nữ của lớp 9A
Điều kiện: x,y>0; x,y nguyên
\(\frac{1}{2}\)số học sinh nam của lớp 9A là \(\frac{1}{2}x\)(học sinh)
\(\frac{5}{8}\)số học sinh nữ của lớp 9A là \(\frac{5}{8}y\)(học sinh)
Tổng số học sinh của lớp 9A là: \(\left(\frac{1}{2}x+\frac{5}{8}y\right)\)học sinh
để tham gia các cặp thi đấu thì số hộc sinh nam phải bằng số học sinh nữ nên ta có: \(\frac{1}{2}x=\frac{5}{8}y\)(1)
Số học sinh còn lại của lớp 9A là 16 học sinh nên:\(\left(x+y\right)-\left(\frac{1}{2}x+\frac{5}{8}y\right)=16\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x=\frac{5}{8}y\\\left(x+y\right)-\left(\frac{1}{2}x+\frac{5}{8}y\right)=16\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=16\end{cases}}\)
Vậy lớp 9A có tất cả 36 học sinh

Gọi x,y lần lượt là số học sinh nam và nữ của lớp 9A
Điều kiện: x,y>0; x,y nguyên
1212số học sinh nam của lớp 9A là 12x12x(học sinh)
5858số học sinh nữ của lớp 9A là 58y58y(học sinh)
Tổng số học sinh của lớp 9A là: (12x+58y)(12x+58y)học sinh
để tham gia các cặp thi đấu thì số hộc sinh nam phải bằng số học sinh nữ nên ta có: 12x=58y12x=58y(1)
Số học sinh còn lại của lớp 9A là 16 học sinh nên:(x+y)−(12x+58y)=16(x+y)−(12x+58y)=16 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình\hept⎧⎨⎩12x=58y(x+y)−(12x+58y)=16⇒\hept{x=20y=16\hept{12x=58y(x+y)−(12x+58y)=16⇒\hept{x=20y=16
Vậy lớp 9A có tất cả 36 học sinh

Gọi số học sinh lớp 9A là a
Ta có \(a-\frac{1}{10}a=\frac{9}{10}a=36\)
\(\Rightarrow a=40\)
Vậy lớp 9A có 40 học sinh

Gọi điểm thi tuyển sinh là x
=>Điểm thi lần 2 là: 0,8x
ĐIểm thi lần 1 là: 0,8x*2/3=8/15x
Theo đề, ta có: x=1/2(0,8x+8/15x)+2,5
=>x=0,4x+4/15x+2,5
=>2/3x+2,5=x
=>-1/3x=-2,5
=>x=7,5

Gọi số học sinh dự tuyển của trường AA là xx (học sinh) (x∈N∗;x<560x∈N∗;x<560)
Số học sinh dự tuyển của trường BB là yy (học sinh) (y∈N∗;y<560y∈N∗;y<560)
Vì tổng số học sinh dự thi của hai trường là 750 học sinh nên ta có phương trình: x+y=750x+y=750 (1)
Số học sinh trúng tuyển của trường AA là: 80%.x=45x80%.x=45x (học sinh)
Số học sinh trúng tuyển của trường BB là: 70%.y=710y70%.y=710y (học sinh)
Vì tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560560 học sinh nên ta có phương trình
45x+710y=56045x+710y=560
⇔8x+7y=5600⇔8x+7y=5600 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
{x+y=7508x+7y=5600{x+y=7508x+7y=5600
⇔{7x+7y=52508x+7y=5600⇔{7x+7y=52508x+7y=5600
⇔{y=400(tm)x=350(tm)⇔{y=400(tm)x=350(tm)
Vậy số học sinh dự thi của trường AA là 350350 học sinh
Số học sinh dự thi của trường BB là 400400 học sinh.