Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sản phẩm oxi hoá qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc làm khối lượng bình (1) tăng 0,63 g chính là lượng nước bị giữ lại => mH = 0,63180,6318 x 2 = 0,07 g.
Qua bình (2) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, làm cho bình xuất hiện kết tủa chính là do lượng CO2 bị giữ lại vì tham gia phản ứng sau:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
0,05 51005100 = 0,05 mol
=> mC = 0,05 x 12 = 0,6 (g).
=> mO = 0,67 - (mC + mH) = 0
Từ đó tính được %mC = 89,55%; %mH = 10,45%.

3.
nCO3 = CaCO3 = nC = 0.3 (mol)
nH = 2H2O = 2. 0,2 = 0.4 (mol);
nO= 10,4 - \(\frac{\text{12.0,3 + 0,4 }}{16}\) = 0,4 (mol);
CTĐGN CxHyOz = nC : nH : nO = 0,3 : 0,4 : 0,4 = 3 : 4: 4
\(\rightarrow\)C3H4O4.
Mặt khác nhh = nO2 =\(\frac{1,6}{32}\) = 0,05;
Mx =\(\frac{5,2}{0,05}\) = 104 ;
Ta có : (C3H4O4)n = 104
(12.3 + 4 + 16.4)n = 104
\(\rightarrow\)n = 1 ;
Vậy CTPT là C3H4O4
2.
A + O2\(\rightarrow\) CO2 + H2O
Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O
Dẫn qua bình 1 thì H2O bị giữ lại \(\rightarrow\) mH2O=9 gam \(\rightarrow\)nH2O=\(\frac{9}{18}\)=0,5 mol
Còn lại là CO2 thoát ra dẫn qua bình đựng Ca(OH)2 dư
\(\rightarrow\)CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
\(\rightarrow\)Kết tủa là CaCO3 \(\rightarrow\) nCaCO3=\(\frac{75}{100}\)=0,75 mol
\(\rightarrow\) Đốt 26 gam A thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O
\(\rightarrow\)A chứa 0,75 mol C và H 1 mol và O có thể có
Ta có: 0,75.12+1=10 gam\(\rightarrow\) mO=26-10=16 gam \(\rightarrow\) nO=1 mol
\(\rightarrow\)nC :nH:nO=3:4:4 \(\rightarrow\) CTĐGN của A là C3H4O4
Câu 1:
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}Ca\left(HCO_3\right)_2\)
\(Ca\left(HCO_3\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2CO_2+2H_2O\)
\(Ca\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2NaNO_3\)
Câu 2:a.
\(n_{co_2}=0,06mol\)\(\rightarrow n_{C\left(A\right)}=0,06mol\)
\(n_{H_2O}=0,04mol\rightarrow n_{H\left(A\right)}=0,08mol\)
\(n_{N_2}=0,01mol\rightarrow n_{N\left(A\right)}=0,02mol\)
\(n_{O\left(A\right)}=\frac{1,08-0,06\cdot12-0,08\cdot1-0,02\cdot14}{16}=0\)
\(\Rightarrow\) Trong A không chứa nguyên tố O
Gọi công thức tổng quát của A là \(C_xH_yN_z\)
\(x:y:z=0,06:0,08:0,02=3:4:1\)
⇒ công thức đơn giản nhất của A là (C3H4N)n
\(M_A=2,45\cdot44=107,8g/mol\)\(\Rightarrow\left(12\cdot3+4+14\right)\cdot n=107,8\)
\(\Rightarrow n=2\)
công thức phân tử của A là \(C_6H_8N_2\)
b. \(\left(C_3H_4N\right)_n+4nO_2\underrightarrow{t^o}3nCO_2+2nH_2O+\frac{n}{2}N_2\)
0,01 →0,03n 0,02n (mol)
Khối lượng bình 2 nặng hơn khối lượng bình 1 nên ta có:
\(m_{CO_2}-m_{H_2O}=0,03\cdot n\cdot44-0,02\cdot n\cdot18=0,96\)
\(\Rightarrow n=1\)
công thức phân tử của B là C3H4N