Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m
Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:
Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:
Lập tỷ số ta được:
Vậy p2 = 1,44.p1

2 tấn = 2 000 kg
Gọi F2 là lực tác dụng lên pittong lớn.
Trọng lượng của ô tô là:
\(P=10m=10\times2000=20000\left(N\right)\)
Lực tác dụng lên pittong nhỏ là:
\(\frac{F_2}{F_1}=\frac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_1=\frac{F_2\times S_1}{S_2}=\frac{20000S_1}{100S_1}=200\left(N\right)\)

ng thứ 1 có khối lg là m1 đứng trên tấm ván nằm ngang có diện tích S1. ng thứ 2 có khối lg là m2 đứng trên tấm ván nằm ngang có S2 biết m2=1,2m1 và S1=1,2S2 áp suất 2 ng tác dụng lên mặt đất có mối liên hệ gì
Giải :
p2=1,2.1,2p1
= 1.44p1

Bài 2:
Tóm tắt:
F1 = 340000N
S1 = 1,5m2
F2 = 20000N
S2 = 250cm2 = 0,025m2
a) p1=?
b) p2 = ?
so sánh?
Giải
a)
Áp suất của xe tăng lên mặt đường:
\(p_1=\frac{F_1}{S_1}=\frac{340000}{1,5}=226666,6\)N/m2
b)
Áp suất của xe ô tô lên mặt đường:
\(p_2=\frac{F_2}{S_2}=\frac{20000}{0,025}=800000\)N/m2
Vậy áp suất của xe ô tô lên mặt đường lớn hơn áp suất của xe tăng lên mặt đường. ( p2 < p1 )
Bài 1:
Tóm tắt:
m1 = 60kg
m2 = 4kg
S = 8cm2 = 0,0008m2
p=?
Giải:
Trọng lượng của bao gạo: P1 = 10m1 = 10.60 = 600N
Trọng lượng của ghế : P2 = 10m2 = 10.4 = 40N
Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{P_1+P_2}{4.S}=\frac{600+40}{4.0,0008}=\frac{640}{0,0032}=200000\)N/m2
Câu 1 :
Theo bài ra : \(m_2=1,2m_1\)
Suy ra : \(P_2=1,2P_1\)
Lại có : \(S_1=1,2S_2\)
Ta có công thức tính áp suất của người 1 là:
\(p_1=\dfrac{1,2P_1}{S_1}\) (1)
Tương tự có công thức tính áp suất của người 2:
\(p_2=\dfrac{P_2}{1,2S_2}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\dfrac{1,2P_1}{S_1}:\dfrac{P_2}{1,2S_2}=1\)
=> Áp suất của 2 người là như nhau
Câu 2 :
Tóm tắt:
\(m=60kg\)
\(S=250cm^2\)
\(p=?\)
GIẢI :
Trọng lượng riêng của vật đó :
\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)
Đổi: \(250cm^2=0,025m^2\)
Áp suất của vật nặng :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{600}{0,025}=24000\left(Pa\right)\)