K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

mạch gì đã chứ, nối tiếp hay song song ????

31 tháng 10 2017

Điện học lớp 9

4 tháng 1 2017

mạch???

Tóm tắt:

\(R_1=80\Omega\)

\(R_2=12\Omega\)

\(R_3=\dfrac{1}{2}R_2=\dfrac{12}{2}=6\Omega\)

\(R_{TĐ}=?\)

\(I_1,I_2,I_3=?\)

a) R R R 1 3 2

b) \(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6\cdot12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

\(R_{TĐ}=R_1+R_{23}=80+4=84\left(\Omega\right)\)

c)\(R_1\)\(R_{23}\) mắc nối tiếp

Nên \(I_1=I_{23}=2\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=R_{23}\cdot I_{23}=4\cdot2=8\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

20 tháng 11 2017

Nãy mình quên mất đèn nên mình làm lại

Rđ=6:1=6(Ω)

Rtđ=Rđ+R12=6+(6.4)/(6+4)=8,4(Ω)

I=8:8,4=0,95(A)

Ta có I<Iđn=> đèn sáng yếu

Muốn đèn sáng bt thì Rtđ'=8(Ω)=>phải mắc song song với Rx=168Ω

10'=1/6h 6v=6.10-3kv

A=U.I.t=1.10-3(W)

20 tháng 11 2017

R = \(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{8}{1}=8\Omega\)

R = Rđ + R12x

=> R12x = R - Rđ = 8 - 6 = 2 \(\Omega\)

R12x = \(\dfrac{R_{12}.R_x}{R_{12}+R_x}=\dfrac{2,4.R_x}{2,4+R_x}=2\Omega\)

=> 2,4 . Rx = 2(2,4 + Rx)

=> 2,4 . Rx = 4,8 + 2Rx

=> 2,4Rx - 2Rx = 4,8

=> 0,4Rx = 4,8

=> Rx = \(\dfrac{4,8}{0,4}=12\Omega\)

Mình cần gấp, siêu gấp, mong m.n giúp đỡ mik hết sức...Thời hạn của mình từ 16/10 - (22h) 18/10. Bài 1: Hai dây làm bằng đồng có cùng chiều dài, biết dây thứ nhất có đg kính gấp 3 lần dây thứ hai. So sánh R1 và R2 Bài 2: Cho hai điện trở R1= 30\(\Omega\) và R2= 20\(\Omega\) mắc song song vs nhau. Vào nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V a/ Vẽ sơ đồ và tính điện trở tương đương của đoạn mạch...
Đọc tiếp

Mình cần gấp, siêu gấp, mong m.n giúp đỡ mik hết sức...heheThời hạn của mình từ 16/10 - (22h) 18/10.
Bài 1: Hai dây làm bằng đồng có cùng chiều dài, biết dây thứ nhất có đg kính gấp 3 lần dây thứ hai. So sánh R1 và R2
Bài 2: Cho hai điện trở R1= 30\(\Omega\) và R2= 20\(\Omega\) mắc song song vs nhau. Vào nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V
a/ Vẽ sơ đồ và tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b/ Tính cường độ dòng điện wa mỗi điện trở và của mạch chính.
c/ Tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó có R1= 6\(\Omega\) , R2= 4\(\Omega\) , R3= 1,6\(\Omega\) ; UBC= 4,8V
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở toàn mạch ?
b/ Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm A và C ?
c/ tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút ?
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó:
R1= 2\(\Omega\) , R2= 3\(\Omega\) , R3= 5\(\Omega\) ; Ampe kế chỉ 2A
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở của mạch ?
b/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở và số chỉ của Vôn kế V ?
c/ Tính nhiệt lượng tỏa ra ở R3 trong 5 phút ?

...( Còn tiếp )...

4
17 tháng 10 2017

Bài 2 :

Tự ghi toám tắt nha !

a) sơ đồ :

Đoạn mạch nối tiếp

b) Vì R1 // R2 nên ta có :

\(U=U1=U2\)

\(I=I1+I2\)

Rtđ = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở là :

\(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

\(I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện đi qua mạch chính là :

\(I_{TM}=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

c) điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút là :

\(A=P.t=U.I.t=12.1.10.60=7200\left(J\right)\)

17 tháng 10 2017

Bài 3 :

Tự ghi tóm tắt :

Bài làm :

a) Điện trở toàn mạch là

\(R_{TM}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{6.4}{6+4}+16=18,4\left(\Omega\right)\) ( vì ( R1//R2) nt R3)

b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn B và C là :

\(I_{BC}=\dfrac{U_{BC}}{Rt\text{đ}}=\dfrac{4,8}{\dfrac{6.4}{6+4}}=2\left(A\right)\)

hiệu điện thế giữa hai điểm A và C

\(U_{AC}=I_{AC}.R3\)

Mà R3 nt (R1//R2) nên :

\(I_{TM}=I_{AC}=I_{BC}\) = 2 (A)

=> U\(_{AC}=I_{AC}.R3=2.16=32\left(V\right)\)

c) điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút là :

\(A_{TM}=U_{TM}.I_{TM}.t=\left(32+4,8\right).2.10.60=44160\left(J\right)\)

27 tháng 7 2017

Bạn giải hộ mình phần b cụ thể nhé

28 tháng 7 2017

Tag nhầm không đấy =.=

21 tháng 10 2017

Tóm tắt

R1 = R2= R3 = R4 = 2Ω

R5 = 4Ω ; R6 = R8 =3Ω

R7 = R9 = 1Ω

RA = 0

---------------------------------------

a) RAB = ?

b) UAB = 12V

I1, I2, I3, I4, I5, I6, I7, I8, I9 = ?

IA1, IA2, IA3 = ? Giải a) Do điện trở các ampe kế không đáng kể nên ta chập các điểm C, D, E, B. Ta có sơ đồ tương đương. Điện học lớp 9 Cấu trúc mạch: \(< \left|\left\{\left[\left(R_4ntR_3\right)\text{//}\left(R_9ntR_8\right)\right]ntR_2\right\}\text{//}\left(R_7ntR_6\right)\right|ntR_1>\text{//}R_5\) Ta có: \(R_{34}=R_3+R_4=2+2=4\left(\Omega\right)\\ R_{89}=R_8+R_9=3+1=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{HB}=\dfrac{R_{34}.R_{89}}{R_{34}+R_{89}}=\dfrac{4.4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{2HB}=R_2+R_{HB}=2+2=4\left(\Omega\right)\\ R_{67}=R_6+R_7=3+1=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{FB}=\dfrac{R_{67}.R_{2HB}}{R_{67}+R_{2HB}}=\dfrac{4.4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{1FB}=R_1+R_{FB}=R_1+R_{FB}=2+2=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{AB}=\dfrac{R_5.R_{1FB}}{R_5+R_{1FB}}=\dfrac{3.4}{3+4}=\dfrac{12}{7}\left(\Omega\right)\)
22 tháng 10 2017

mình sửa lại cái RAB của bài này nha

RAB= \(\dfrac{R5.R1FB}{R5+R1FB}\)=\(\dfrac{4.4}{4+4}\)=2\(\Omega\)

28 tháng 10 2017

a, Rtd=(R1*R2)/(R1+R2)=60 ôm

b,CDDD là cường độ dòng điện là I=U/R=120/60=2 (Ampe)

c, Công suốt của R1=I^2*R=4*240=960 W

Điện năng R2 tỏa ra trong 5 phút:

A=P*t=I^2*R*t=4*80*300=96000 Ws=96000 J

(5 phút=300s)

d,

Rx=U/I=120/3=40 ôm

Thấy hay thì theo dõi và kết bạn fb vs mình nhé để lại cmt mình sẽ để lại fb