Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1, vào trang
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMathtr
2.vào trang
Câu hỏi của Cô nàng cô đơn - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quy đồng tử số ta có :
\(\frac{3}{4}=\frac{6}{8};\frac{2}{3}=\frac{6}{9};\frac{1}{2}=\frac{6}{12}\)
Tổng số phần bằng nhau là : \(8+9+12=29\)phần
Tuổi của anh cả là : 58 : 29 x 12 = 24 tuổi
Tuổi của anh hai là : 58 : 29 x 9 = 18 tuổi
Tuổi của em út là : 58 - 24 - 18 = 16 tuổi
ĐS :
2.Tự giải ĐS : 34 HS
Trả lời
Quy đồng tử ta có:
\(\frac{3}{4}=\frac{6}{8};\frac{2}{3}=\frac{6}{9};\frac{1}{2}=\frac{6}{12}\)
Tổng số phần bằng nhau là:
8+9+12=29 (phần)
Tuổi của anh cả là:
58:29x12=24 (tuổi)
Tuổi của anh ba là:
58:29x9=18 (tuổi)
Tuổi của em út là:
58-24-18=16( (tuổi)
Vậy..........
b)
Số học sinh lớp A=8/9 số học sinh lớp B
Số học sinh lớp C=17/16 số học sinh lớp B
Coi số học sinh lớp A=16 phần; lớp B=18 phần; lớp C=17 phần
Số học sinh lớp A là:
102:(16+17+18)x16=32 (học sinh)
Số học sinh lớp B là:
32:8/9=36 (học sinh)
Số học sinh lớp C là:
32x17/16=34 (học sinh)
Đáp số.....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì \(\frac{2}{5}\) số học snh giỏi lớp 6A bằng \(\frac{1}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6B .
=> Số học sinh giỏi lớp 6A bằng \(\frac{1}{3}:\frac{2}{5}=\frac{5}{6}\) số học sinh giỏi lớp 6B
Vì \(\frac{1}{2}\) số học sinh giỏi lớp 6C bằng \(\frac{1}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6B
=> Số học sinh giỏi lớp 6C bằng \(\frac{1}{3}:\frac{1}{2}=\frac{2}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6B
Phân số chỉ số học sinh cả lớp là : \(\frac{5}{6}+1+\frac{2}{3}=\frac{5}{2}\) số học sinh giỏi lớp 6B
Số học sinh giỏi lớp 6B là :
\(45:\frac{5}{2}\) = 18 ( học sinh )
Số học sinh giỏi lớp 6A là :
\(18.\frac{5}{6}=15\) ( học sinh )
Số học sinh giỏi lớp 6C là :
\(18.\frac{2}{3}=12\) ( học sinh )
Đáp số : 18 ; 15 ; 12 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh lớp 6A bằng 1/2 số học sinh lớp 6B và 6C nên số học sinh lớp 6A bằng 1/3 tổng số học sinh khối 6.
Vậy số học sinh lớp 6A là: \(120\times\frac{1}{3}=40\) (học sinh)
Tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C là: 120 - 40 = 80 (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là : (80 - 6) : 2 = 37 (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là: 37 + 6 = 43 (học sinh)
ĐS.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh giỏi của lớp 6A là 30:2/3=45(bạn)
Số học sinh giỏi của lớp 6B là: 35x2/5=14(bạn)
Số học sinh giỏi của lớp 6C là: 35-14=21(bạn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số HS giỏi lớp 6A là
\(45\times40\%=18\left(HS\right)\)
Số HS giỏi lớp 6B là
\(\left(45-18\right)\times\frac{1}{3}=9\left(hs\right)\)
Số HS giỏi lớp 6C là
\(45-18-9=18\left(hs\right)\)
Câu 1:
Số học sinh lớp 6A là 123/3=41(bạn)
Lớp 6B có (82-2)/2=40(bạn)
Lớp 6C có 40+2=42(bạn)