Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy!
( Vũ Tú Nam )
Đọc đoạn văn trên và điền vào chỗ trống:
-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn trên.Cây gạo được so sánh với".......(1)", hàng ngàn bông hoa gạo được so sánh với ".....(2) " và hàng ngàn búp nõn được so sánh với "........(3)".
-Tác giả đã làm nổi bật cây gạo từ khi nhìn xa nó trông.......(4) (trông như thế nào?), hàng ngàn bông hoa gạo hồng tươi như sắc lửa, hàng ngàn búp nõn xanh trên cây như ánh nến.Tất cả sắc màu hòa quyện....(5).(hòa quyện như nào?) đẹp tựa trong tranh thu hut bầy chim.Phép so sánh còn có tác dụng tăng sức.....(6), (7) (Tác dụng mặt nghệ thuật ) làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hấp dẫn.Nhờ sự quan sát.........(8) (quan sát như nào?) và trí tưởng tượng ....... (9) (tưởng tượng ra sao?) của nhà văn Vũ Tú Nam làm cây gạo trở nên sinh động,diệu kì.Nghệ thuật này đã góp phần làm bộc lộ....... (10), ........(11) (nêu 2 tình cảm) của tác giả.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


A = -x^2 - 6x + 1
= -(x^2 + 6x + 9) + 10
= -(x + 3)^2 + 10 ≤ 10
GTLN của A là 10 khi x = -3.
Ta có: \(A=-x^2-6x+1\)
\(=-\left(x^2+6x-1\right)\)
\(=-\left(x^2+6x+9-10\right)\)
\(=-\left(x+3\right)^2+10\le10\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x+3=0
=>x=-3

Ta có: \(x^3-3x^2+3x-2=0\)
=>\(x^3-3x^2+3x-1-1=0\)
=>\(\left(x-1\right)^3=1\)
=>x-1=1
=>x=2

Ta có: \(8x^3+36x^2+54x+27=0\)
=>\(\left(2x\right)^3+3\cdot\left(2x\right)^2\cdot3+3\cdot2x\cdot3^2+3^3=0\)
=>\(\left(2x+3\right)^3=0\)
=>2x+3=0
=>2x=-3
=>\(x=-\frac32\)
8x^3 + 36x^2 + 54x + 27 = 0
→ (2x)^3 + 3(2x)^2 * 3 + 3(2x) * 3^2 + 3^3 = 0
→ (2x + 3)^3 = 0
→ 2x + 3 = 0
→ x = -3/2
Vậy x = -3/2.

Ta có: \(x^3-3x^2+3x-1=\left(3x+5\right)^3\)
=>\(\left(x-1\right)^3=\left(3x+5\right)^3\)
=>3x+5=x-1
=>3x-x=-1-5
=>2x=-6
=>x=-3
x^3 - 3x^2 + 3x - 1 = (3x + 5)^3
→ (x - 1)^3 = (3x + 5)^3
→ x - 1 = 3x + 5
→ -2x = 6
→ x = -3
Vậy x = -3.

Ta có: \(x^3-6x^2+12x-8=\left(2x+1\right)^3\)
=>\(\left(x-2\right)^3=\left(2x+1\right)^3\)
=>2x+1=x-2
=>2x-x=-2-1
=>x=-3
x^3 - 6x^2 + 12x - 8 = (2x + 1)^3
→ (x - 2)^3 = (2x + 1)^3
→ x - 2 = 2x + 1
→ -x = 3
→ x = -3
Vậy x = -3.

Biện pháp tu từ:
- Nói giảm, nói tránh: Bác đã đi rồi Bác ơi.
Tác dụng:
+) Giảm nhẹ cảm xúc bi thương, thể hiện nỗi mất mát một cách nhẹ nhàng, sâu lắng nhưng đầy xúc động.
+) Bày tỏ lòng yêu kính, sự tôn trọng với Bác Hồ - một con người vĩ đại, gần gũi như người thân.
+) Gợi cảm giác Bác chỉ tạm rời xa, như một chuyến đi xa, chứ không bao giờ rời khỏi trái tim dân tộc.
Biện pháp tu từ: Sử dụng xưng hô "Bác" thể hiện sự kính trọng, yêu thương.
Tác dụng: Thể hiện sự nhớ thương, kính trọng và tiếc nuối đối với người đã khuất. Thông điệp tri ân, nhớ thương và tôn vinh người đã khuất.


Để thêm chữ vào hình vẽ, c.ta thường làm theo các bước sau:
- Chọn công cụ chữ (Text Tool): Đây thường là biểu tượng chữ T hoặc A trong thanh công cụ của phần mềm vẽ hoặc chỉnh sửa ảnh bạn đang dùng.
- Nhấp vào vị trí muốn viết: Nhấp chuột vào nơi bạn muốn đặt chữ trên hình vẽ. Một khung hoặc con trỏ sẽ hiện ra.
- Gõ chữ: Nhập nội dung bạn muốn viết.
- Chỉnh sửa (tùy chọn): Sau khi gõ xong, chúng.ta có thể chọn chữ để thay đổi font chữ, kích thước, màu sắc hoặc kiểu chữ (in đậm, in nghiêng...).
1 cây gạo vs tháp đèn khổng lồ
2 hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi
3 hàng ngàn ánh nên trong xanh
4 tháp đèn khổng lồ
6 7 gợi hình gợi cảm
8 tinh tế
9 phong phú
10 tình yêu thiên nhiên