K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2024

Tóm tắt: m = 5kg

              S1 = 3 cm2

              ghế: 4 chân

              P = ?

                       Giải:

Áp lực của vật tác dụng lên mặt phẳng thường bằng trọng lượng của vật nên F = P = 10m

         Áp lực của chiếc ghế lên mặt sàn là:

                   10. 5 = 50 (N)

          Diện tích tiếp xúc của chiếc ghế với mặt sàn là: 

                 3 x 4 = 12 (cm2)

              12cm2 = 0,0012m2

                Áp dụng công thức:

                 P = \(\dfrac{F}{S}\) ta có:

Áp suất của chiếc ghế tác dụng lên mặt sàn là:

                \(\dfrac{50}{0,0012}\) = \(\dfrac{125000}{3}\) (pa)

 

       

        

 

 

26 tháng 12 2024

Lực của ghế và người tác dụng lên sàn là:

F = ( 5,0 + 50 ).10 = 5,5.10\(^2\) (N).

Diện tích tiếp xúc của bốn chân ghế là:

S = 4.3,0 = 12 (cm\(^2\)) = 1,2.10\(^{-3}\) ( m\(^2\))

Áp suất chiếc ghế tác dụng lên sàn nhà là:

P=\(\dfrac{F}{S}\) =\(\dfrac{5,5.10^2}{1,2.10^{-3}}\) ≈ \(4,6.10^5\) (Pa)

Em cũng không biết nó đúng không nữa nếu có thì chị thong cảm cho em nhe

26 tháng 12 2024

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố:

 1.Độ lớn của lực tác dụng lên vật

 2. Diện tích bề mặt tiếp xúc lên vật

Em không biết đúng không nữa nếu sai thông cảm cho em nhé.

26 tháng 12 2024

Áp suất phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là các yếu tố sau:

+ Lực tác dụng

Khi lực tác dụng tăng lên thì áp suất cũng tăng lên và ngược lại vì vậy áp suất và lực tác dụng hai đại lượng tỉ lệ thuận

+ Diện tích bị ép

Áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép vì vậy nếu muốn tăng áp suất thì giảm diện tích bị ép và muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép. 

22 tháng 12 2024

vì không dùng dụng cụ mở nắp bia thì cũng có nghĩa là mở bằng tay mà nắp chai bao rất chặt

22 tháng 12 2024

Dụng cụ mở nắp tập trung lực bạn tác dụng vào một địa điểm cụ thể trên nắp trai, có thể phá vỡ lớp niêm phong hiệu quả hơn so với lực tác động rộng hơn và ít tập trung của các ngón tay

9 tháng 11 2024

                       Giải:

 a; Vì chuyển động cùng chiều nên:

Cứ mỗi giờ hai xe gần nhau là: 40 - 30 = 10 (km)

Sau 1,5 giờ khoảng cách giữa hai xe là: 20 - 10 x 1,5 = 5 (km)

Sau 3 giờ xe B cách vị trí A là: 20 + 30 x 3 = 110 (km)

Sau 3 giờ xe A cách vị trí A là: 40 x 3 = 120 (km)

Sau 3 giờ hai xe cách nhau là: 120 - 110 = 10 (km)

b; Thời gian hai xe gặp nhau là: 20 : (40 - 30) = 2 (giờ)

Vị trí hai xe gặp nhau cách A là: 40 x 2 = 80 (km)

Vị trí hai xe gặp nhau cách B là:  30 x 2 = 60 (km)

Kết luận: a; Sau 1,5 giờ hai xe cách nhau 5 km; sau 3 giờ hai xe cách nhau 10 km;

               b; Vị trí hai xe gặp nhau cách A là 80km, cách B là 60km

 

 

           

 

4
456
CTVHS
20 tháng 5 2024

còn phụ thuộc điểm TBM của mấy môn khác nx!

(6 môn trên 8.0 là đc hsg)

20 tháng 5 2024

Không nhé!

12 tháng 5 2024

Giả sử M có hóa trị n.

PT: \(MCl_n+nNaOH\rightarrow M\left(OH\right)_n+nNaCl\)

Ta có: \(n_{MCl_n}=\dfrac{32,5}{M_M+35,5n}\left(mol\right)\)

\(n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_{M\left(OH\right)_n}\)

\(\Rightarrow\dfrac{32,5}{M_M+35,5n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\)

⇒ MM = 56/3n

Với n = 3, MM = 56 (g/mol) là thỏa mãn

Vậy: M là Fe, CT cần tìm là FeCl3.

11 tháng 5 2024

Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và lãnh thổ vùng biển đảo của Việt Nam là rất quan trọng và thiết yếu. Dưới đây là một số liên hệ về trách nhiệm này:

1. **Chấp hành pháp luật và nghĩa vụ công dân**: Công dân cần tuân thủ các quy định pháp lý về bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, cũng như tham gia vào các hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo theo quy định của pháp luật. Đó là trách nhiệm cơ bản của mỗi công dân.

2. **Tham gia vào các hoạt động cộng đồng**: Công dân có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động cộng đồng, tổ chức xã hội nhằm thúc đẩy ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo. Điều này có thể là thông qua việc tham gia các chiến dịch tuyên truyền, hoặc tham gia vào các hoạt động như thu gom rác biển, bảo vệ môi trường biển...

3. **Hỗ trợ cơ quan chức năng**: Công dân có trách nhiệm thông tin và hỗ trợ cơ quan chức năng trong việc phát hiện và ngăn chặn các hoạt động xâm phạm, xâm lăng chủ quyền biển đảo của quốc gia. Hành động này cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ an ninh biển đảo.

4. **Giáo dục và lan tỏa ý thức bảo vệ chủ quyền**: Công dân cũng có trách nhiệm giáo dục và lan tỏa ý thức bảo vệ chủ quyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, trong gia đình, cộng đồng và xã hội. Điều này giúp tạo ra một lòng yêu nước và sự đoàn kết trong việc bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền biển đảo của Việt Nam.

Những nỗ lực và trách nhiệm của mỗi công dân đều đóng góp vào việc bảo vệ chủ quyền và lãnh thổ vùng biển đảo quốc gia, đảm bảo an ninh và sự phát triển bền vững của đất nước.