K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 giờ trước (5:34)

Vì a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác

Áp dụng BĐT tam giác ta được:

\(a< b+c\)

\(\Rightarrow a^2< a\left(b+c\right)\left(1\right)\)

\(b< a+c\)

\(\Rightarrow b^2< b\left(a+c\right)\left(2\right)\)

\(c< a+b\)

\(\Rightarrow c^2< c\left(a+b\right)\left(3\right)\)

Cộng (1),(2) và (3),vế theo vế ta được:

\(a^2+b^2+c^2< a\left(b+c\right)+b\left(a+c\right)+c\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2< 2\left(ab+bc+ca\right)\left(đpcm\right)\)

5 giờ trước (2:56)

Biểu thức \(a^{4} + a^{2} + 1\) là số nguyên tố khi \(a = 1\).
Với mọi giá trị \(\mid a \mid > 1\), thì không là số nguyên tố.

37 phút trước

Gọi x (cây), y (cây), z (cây) lần lượt là số cây cần được của lớp 7a, 7b và 7c (x, y, z ∈ ℕ*)

Do số cây cần chăm sóc được tỉ lệ thuận với số học sinh nên:

loading...

Do tổng số cây ba lớp được giao chăm sóc là 30 cây nên:

x + y + z = 30

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

loading...

loading...

loading...

loading...

Vậy số cây của lớp 7a, lớp 7b, lớp 7c cần chăm sóc lần lượt là: 9 cây, 11 cây, 10 cây

10 giờ trước (22:19)

a) Chứng minh: ∠ABD = ∠EBD, từ đó suy ra AD = ED

Ta biết rằng BD là tia phân giác của góc ABC, do đó, ta có ∠ABD = ∠DBC. Đồng thời, vì DE ⊥ BC, nên ta có ∠EBD = 90°. Vì vậy, ∠ABD = ∠EBD, từ đó suy ra tam giác ABDEBD vuông tại B có các góc bằng nhau và BD = BD. Do đó, theo định lý đồng dạng, ta có AD = ED.

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh: BD = FC ⊥ và BFC cân

DE ⊥ BC, khi ED cắt BA tại F, ta có DF ⊥ BC. Hơn nữa, tam giác BFC vuông tại F, vì FC là cạnh góc vuông và BF = FC, nên tam giác BFC là tam giác vuông cân tại F.

c) Gọi M là trung điểm của FC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng

M là trung điểm của FC, ta có FM = MC. Do đó, ba điểm B, D, M thẳng hàng theo định lý trung điểm trong tam giác vuông cân, vì điểm D là trung điểm của đoạn BC.

11 phút trước

loading...

a) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABD = ∠CBD

⇒ ∠ABD = ∠EBD

Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆EBD có:

BD là cạnh chung

∠ABD = ∠EBD (cmt)

⇒ ∆ABD = ∆EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AD = ED (hai cạnh tương ứng)

b) Sửa đề: Chứng minh BF = BC

Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)

⇒ AB = EB (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: ∆ADF và ∆EDC có:

AD = ED (cmt)

∠ADF = ∠EDC (đối đỉnh)

⇒ ∆ADF = ∆EDC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ AF = EC (hai cạnh tương ứng)

Mà AB = EB (cmt)

⇒ AF + AB = EC + EB

⇒ BF = BC

⇒ ∆BFC cân tại B

c) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (cmt)

⇒ BD là tia phân giác của ∠FBC

⇒ BD là đường phân giác của ∆BFC

Mà ∆BFC cân tại B (cmt)

⇒ BD là đường trung tuyến của ∆BFC

Lại có M là trung điểm của FC (gt)

⇒ B, D, M thẳng hàng

10 giờ trước (22:14)

phải cho = gì chứ

Có những người thầy không đứng trên bục giảng, không cầm phấn trắng bảng đen, nhưng lại gieo vào lòng học sinh tình yêu học tập sâu sắc. Với em, cô Thương Hoài – cô giáo trong phần hỏi đáp của trang OLM.vn – chính là một người như thế.Em chưa từng gặp cô ngoài đời. Không biết giọng cô ra sao, ánh mắt cô thế nào. Nhưng em vẫn cảm nhận được sự dịu dàng, chân thành và tận tụy qua...
Đọc tiếp

Có những người thầy không đứng trên bục giảng, không cầm phấn trắng bảng đen, nhưng lại gieo vào lòng học sinh tình yêu học tập sâu sắc. Với em, cô Thương Hoài – cô giáo trong phần hỏi đáp của trang OLM.vn – chính là một người như thế.

Em chưa từng gặp cô ngoài đời. Không biết giọng cô ra sao, ánh mắt cô thế nào. Nhưng em vẫn cảm nhận được sự dịu dàng, chân thành và tận tụy qua từng lời giải cô viết. Những bài toán rối rắm, những câu hỏi khiến em loay hoay hàng giờ, chỉ cần cô trả lời là mọi thứ bỗng sáng rõ. Cô không chỉ đưa ra đáp án, mà còn cẩn thận dẫn dắt từng bước – như nắm tay em đi qua mê cung của kiến thức.

Có lần, em làm sai một bài rất đơn giản, đã nghĩ là mình "ngốc quá". Nhưng cô không trách, chỉ nhẹ nhàng nhắn: “Không sao đâu em, sai để học. Cố gắng lên nhé!” Chỉ một câu thôi mà làm em thấy ấm lòng, tự tin tiếp tục cố gắng.

Nhờ cô, em không chỉ giỏi lên mà còn yêu việc học hơn. Em biết ơn cô – người luôn thầm lặng giúp đỡ học trò qua từng dòng chữ. Dù chẳng ai thấy mặt, chẳng ai nghe tiếng, nhưng cô Thương Hoài vẫn là một người cô thực sự – một người cô mà em luôn nhớ mãi.

 

6
10 giờ trước (22:01)

Nhưng mà đúng thật nha! Cô Hoài động viên, hướng dẫn cũng chi tiết các bài làm á .Thầm cảm ơn cô ♥️♥️

10 giờ trước (22:02)

bài văn rất hay và ý nghĩa !

10 giờ trước (21:44)

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC};\widehat{BAC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

c: Xét ΔBHE vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

\(\widehat{HBE}\) chung

Do đó: ΔBHE=ΔBAC

=>BE=BC

=>ΔBEC cân tại B

Ta có; ΔBEC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD\(\perp\)CE