K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

22 tháng 1

Đoạn văn: Tết đến, làng quê nhộn nhịp trong không khí xuân đầy sắc màu. Mọi người đều quay quần bên nhau, làm mâm cơm cúng ông bà, cha mẹ và tổ tiên. Dọc theo con đường làng, những cây mai, đào nở hoa, đua nhau khoe sắc thắm. Hương bánh chưng thơm ngào ngạt trong mỗi ngôi nhà, hòa cùng tiếng cười rộn rã của trẻ con. Chợ Tết thật đông đúc, tiếng rao hàng của người bán, tiếng chúc Tết của mọi người vang vọng khắp nơi. Đây là thời khắc thiêng liêng để mọi người thể hiện lòng kính trọng với tổ tiên và hy vọng một năm mới an lành, hạnh phúc. Giải thích yêu cầu:

Dấu câu: Trong đoạn văn có sử dụng các dấu câu như dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu chấm phẩy (;), dấu hai chấm (:), dấu hỏi (?)… để thể hiện sự kết nối các câu, làm rõ ý nghĩa và tạo nhịp điệu cho đoạn văn. Biện pháp tu từ: Đoạn văn sử dụng biện pháp nhân hóa khi mô tả cảnh vật như cây mai, đào "đua nhau khoe sắc thắm", giúp làm nổi bật sự sống động của mùa xuân. Cụm danh từ: Ví dụ, "mâm cơm cúng ông bà, cha mẹ và tổ tiên" hay "hương bánh chưng", "tiếng cười rộn rã", các cụm danh từ này làm rõ ý và tạo sự liên kết trong câu. Động từ: Các động từ như "quay quần", "làm", "nở", "khoe", "thơm", "hòa", "rao", "chúc" giúp diễn tả hành động trong một ngày Tết. Tính từ: Tính từ "đầy sắc màu", "thắm", "ngào ngạt", "rộn rã", "thiêng liêng", "an lành", "hạnh phúc" làm nổi bật vẻ đẹp, không khí và cảm xúc trong những ngày Tết ở làng quê.

21 tháng 1

\(-\frac{28}{35}\) < 0

\(\frac{16}{20}\) > 0

vậy - \(\frac{28}{35}\) < \(\frac{16}{20}\) nên \(-\frac{28}{35}\) = \(\frac{16}{20}\) là sai.

19 tháng 1

`8 vdots x`

`=> x in Ư(8) = {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}`

Vậy ...

Do \(8\) \(⋮\) \(x\) nên \(x\inƯ\left(8\right)=\) {\(-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\)}

Vậy \(x\in\) {\(-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\)}.

19 tháng 1

Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp bội ước như sau:

Giải:

Số tự nhiên có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)

Khi viết thêm số đó vào sau số 1999 ta được số mới: \(\overline{1999ab}\)

Theo bài ra ta có: \(\overline{1999ab}\) ⋮ 37

(199900 + \(\overline{ab}\)) ⋮ 37

(5420 x 37 + 26 + \(\overline{ab}\) ) ⋮ 37

(26 + \(\overline{ab}\) ) ⋮ 37

(26 + \(\overline{ab}\) ) ∈ B(37) = {0; 37; 74; 111;148..}

\(\overline{ab}\) \(\in\) {-26; 11; 48; 85;122;...}

Vì số cần tìm là số có hai chữ số lớn nhất nên

\(\overline{ab}\) = 85

Vậy số lớn nhất thỏa mãn là 85




đắt như tôm tươi ám chỉ là rất đắt

ccotj nhà cháy thì rất đen thôi rảnh thì trả lời chứ bận rồiæ

17 tháng 1

từ gạch chân đâu bạn nhỉ

17 tháng 1

81 - What time will the party start?
82 - Who are you talking to?
83 - How far is it from your house to the mountain?
84 - What is her family name?
85 - Where do they live?

17 tháng 1

81 - What time will the party start?
82 - Who are you talking to?
83 - How far is it from your house to the mountain?
84 - What is her family name?
85 - Where do they live?

23 tháng 1

Bạn tô đậm phần underlined nhé