K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 giờ trước (21:06)

Bạn ấy hát rất hay.

8 giờ trước (21:07)

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Một lòng thờ mẹ, kính cha

Cho tròn chữ Hiếu mới là đạo con.

9 giờ trước (19:51)

Tỉnh Hòa bình, em nhé!

9 giờ trước (19:56)

hoà bình


10 giờ trước (19:09)

25,58 x 54 + 46

= 1381,32 + 46

= 1417,32

10 giờ trước (19:07)

25,58 x 5,4 + 46

= 138,132 + 46

= 184,132

11 giờ trước (18:19)

Gọi tuổi của cây cổ thụ là \(\overline{abc}\)

Vì năm 2012, tuổi của cây cổ thụ bằng đúng số tạo bởi ba chữ số tận cùng của năm trồng cây cổ thụ nên ta sẽ có:

\(\overline{abc}+\overline{1abc}=2012\)

=>\(\overline{abc}+1000+\overline{abc}=2012\)

=>\(\overline{abc}=\frac{2012-1000}{2}=\frac{1012}{2}=506\)

Vậy: Cây cổ thụ đã 506 tuổi

10 giờ trước (18:39)

Giải:

Vì đến năm 2012 thì tuổi cây bằng ba chữ số tận cùng của năm trồng cây đó nên năm trồng cây đó phải là sau năm 1000. Vậy năm trồng cây đó hơn tuổi cây là 1000 năm.

Tổng tuổi cây và năm trồng cây là 2012

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Tuổi cây là: (2012 - 1000) : 2 = 506 (tuổi)

Đáp số: 506 tuổi.

19 giờ trước (10:08)


a,y=16.

b,x=29.

c,y=0,8.

d,x=2,15.

e,y=23,262.

Tặng coin cho mình nhé.Mình chúc bạn học giỏi nha!

18 giờ trước (10:26)

Để tìm x và y trong các phương trình đã cho, ta sẽ giải từng phương trình một:

a) (y:4+6)×7=70

Đầu tiên, ta chia cả hai vế cho 7: y:4+6=70:7 y:4+6=10

Tiếp theo, ta trừ 6 từ cả hai vế: y:4=10−6 y:4=4

Cuối cùng, ta nhân cả hai vế với 4: y=4×4 y=16

b) (x−15)×3:12=6

Đầu tiên, ta nhân cả hai vế với 12: (x−15)×3=6×12 (x−15)×3=72

Tiếp theo, ta chia cả hai vế cho 3: x−15=72:3 x−15=24

Cuối cùng, ta cộng 15 vào cả hai vế: x=24+15 x=39

12 giờ trước (16:50)

Vạn vật trong thiên nhiên đều có vẻ hồn riêng của nó. Dù là cỏ cây, hoa lá, hay tia nắng mùa xuân, cơn mưa mùa hạ, gió heo may se lạnh của mùa thu, đến cả tuyết băng giá của mùa đông, cũng tạo nên vẻ đẹp quyến rũ xoáy vào tâm thức, vào lòng người một cách kỳ ảo, khi tâm hồn ta hòa quyện với thiên nhiên.

Chẳng biết từ bao giờ mà mùa xuân cứ làm cho lòng người xao xuyến, đắm say nàng xuân đến vậy. Có phải vì nó là mùa đầu tiên của một năm, của sự khởi đầu, khơi nguồn cho may mắn, cho hy vọng, cho những giây phút quây quần đầm ấm bên gia đình thân thương.... Mùa xuân không chỉ đẹp bởi những cánh đào phai đua sắc, những cánh mai vàng rung rinh trong gió xuân mà mùa xuân còn quyến rũ bởi những cơn mưa xuân lất phất. Lạ thật, mưa chẳng nặng hạt như mưa rào mùa hạ, chẳng xối xả như mưa bão mùa thu, chẳng buốt giá cắt thịt như làn mưa đông lạnh ngắt. Mưa cứ phảng phất như một lớp sương mù trên đỉnh núi sapa. Mưa phủ lên cây cỏ những hạt li ti, li ti như thể nhẹ nhàng gọi muôn loài bừng lên sức sống. Mưa không ngay lập tức làm người ta ướt sũng áo quần, nhưng lại cứ thấm dần vào da thịt, nếu ta đi lâu trong mưa mà không mang áo tơi đúng như câu thành ngữ "mưa dầm thấm đất."

Cơn mưa phùn đầu xuân đã để lại trong ta bao cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến, bởi vẻ đẹp quyến rũ và bí ẩn của lớp mưa lất phất, nhẹ nhàng nhưng lại thấm lâu. Phải chăng đó cũng chính là giá trị nhân văn của mỗi tâm hồn càng dịu dàng, thì càng tinh tế đến vô cùng.

27 tháng 5

g chỉ là nguyên nhưng lớp năm cô chưa chỉ mà đúng không ? tui nhớ cô chưa chỉ

0 có số liền trước nha bạn, nhưng mà cái đấy lớp 5 chưa học thôi

10 giờ trước (18:56)

Câu a:

Biện pháp được sử dụng trong câu thơ trên là biện pháp so sánh, chân trời được so sánh với một cánh cửa rộng. Nhờ biện pháp so sánh đó giúp ta cảm nhận được sự bao la của chân trời không bao giờ có điểm dừng. Nghe chữ chân ta đã ngỡ nó như là điểm cuối cùng của trời nhưng mà lại không phải là như vậy. Nó mênh mông và rộng lớn vô cùng, chưa bao giờ khép lại. Chính sự ví con với chiếc cửa ngỏ đã làm bầu trời càng trở nên bát ngát và mênh mông hơn cả. Chân trời lại được hiện ra như một chiếc cổng rộng lớn không khép bao giờ, như một tâm hồn giang rộng đôi tay đón yêu thương từ nhân thế.

10 giờ trước (19:00)

Câu b:

Từ những câu thơ giàu cảm xúc và hình tượng của bài thơ đã gợi nên vẻ đẹp thiên nhiên và sự kỹ vĩ của tạo hóa. Nhưng để nó luôn đẹp và hiền hòa thì không thể thiếu được trách nhiệm của con người trong vấn đề bảo tồn và gìn giữ môi trường sống. Nếu ta thờ ơ và vô trách nhiệm trước việc bảo vệ môi trường thì hậu quả sẽ vô cùng nghiêm trọng, sự mất cân bằng về sinh thái, sự biến đổi khí hậu, bầu không khí ô nhiễm, thiên tai, hiểm họa từ môi trường sẽ là mối đe dọa lớn nhất tới cuộc sông của chúng ta. Vì vậy mỗi người cần có hành động cụ thể, thiết thiệt đối với việc gìn giữ môi trường thân thiện, xanh, sạch và đẹp đẽ.

27 tháng 5

30km/h = 50m/ phút

48km/h = 80m/ phút