- nguyên nhân và điều kiện của các cuộc đại phát kiến địa lý.
-1 số cuộc đại phát kiến địa lý.
-tác động của các cuộc đại phát kiến địa lý.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành du lịch bao gồm:
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang trở thành một vấn đề gây nhức nhối và cấp bách của xã hội. Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời các tính chât vật lý, hóa học, sinh học ủa môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.
Có thể nói rằng ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra. Gần đây nhất, Bộ Tài Nguyên và Môi trường đã đưa ra những con số "giật mình" trong báo cáo môi trường: hàng năm, nước ta tiêu thụ 10.000 tấn hóa chất bảo vệ thực vật, 2.3 tấn rác thải sinh hoạt, 7 triệu tấn chất thải rắn cộng nghiệp... Không khí bị ô nhiễm nặng nề, Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh đã vượt quá ngưỡng mức cho phép về ô nhiễm không khí, nồng độ chì đã và đang tăng lên đáng báo động, nguồn nước bị nhiễm độc, ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt, đất bị nhiễm chì, nhiễm chất hóa học còn rừng thì bị chặt phá bừa bãi gây xói mòn.
Nguyên nhân do đâu? Phần lớn là do ý thức con người còn kém, xả rác bừa bãi, sử dụng các chất hóa học gây hại cho môi trường, hoặc do ý thức của một số doanh nghiệp còn kém, không xử lý chất thải mà trực tiếp đổ ra sông, suối, ao hồ. Và để cho vấn đề ngày càng nghiêm trọng có lẽ cũng một phần do sự quản lý, biện pháp xử lý của nhà nước chưa triệt để. Để khắc phục tình trạng này, cần có sự quản lý và biện pháp xử phạt nghiêm với đối tượng gây ảnh hưởng xấu tới môi trường.
Tích cực tuyên truyền và giáo dục, nâng cao ý thức người dân trong việc nhận ra tầm quan trọng của môi trường. Như vậy, ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề cấp bách mà chúng ta không thể làm ngơ.
Tài nguyên nước ở Hải Dương khá phong phú và đa dạng, đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống dân sinh và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Có thể chia thành các nguồn chính sau:
Vai trò của tài nguyên nước ở Hải Dương:
Những thách thức đối với tài nguyên nước ở Hải Dương:
Để đảm bảo an ninh nguồn nước, Hải Dương đang và cần tiếp tục triển khai các giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước, đồng thời tăng cường xử lý ô nhiễm và thích ứng với biến đổi khí hậu.
– Người châu Âu muốn tìm con đường biển mới sang châu Á để buôn bán gia vị, lụa, vàng bạc
– Tránh phải đi qua các con đường bộ do người Ả Rập và Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát
– Nhu cầu mở rộng thị trường, tìm vùng đất mới, vàng bạc và truyền đạo
– Sự phát triển của khoa học kỹ thuật: la bàn, bản đồ hàng hải, tàu lớn đi xa được
– Năm 1492: Columbus đi về phía tây và tìm ra châu Mỹ
– Năm 1498: Vasco da Gama đi vòng qua mũi Hảo Vọng đến Ấn Độ
– Năm 1519–1522: Đoàn thám hiểm của Magellan đi vòng quanh thế giới
– Mở rộng hiểu biết về thế giới, xác định trái đất hình cầu
– Hình thành các tuyến đường biển mới, thúc đẩy buôn bán quốc tế
– Người châu Âu xâm chiếm và lập thuộc địa ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ
– Văn hóa, hàng hóa, cây trồng, vật nuôi và dịch bệnh lan truyền giữa các châu lục
– Gây ra đau khổ cho người bản địa: mất đất, bị bóc lột, nô dịch và tiêu diệt
1. Nguyên nhân và điều kiện:
-Nhu cầu tìm đường biển mới do thương mại (gia vị, vàng bạc).
-Sự phát triển của khoa học kỹ thuật (la bàn, bản đồ, tàu bè).
-Mong muốn truyền bá Kitô giáo.
2. Một số cuộc phát kiến:
-Christophoro Colombo tìm ra châu Mỹ (1492).
-Vasco da Gama đi vòng qua châu Phi đến Ấn Độ (1498).
-Magellan (đoàn thám hiểm) đi vòng quanh thế giới (1519–1522).
3. Tác động:
-Mở rộng giao lưu Đông – Tây.
-Hình thành các thuộc địa, thực dân.
-Góp phần phát triển chủ nghĩa tư bản.