K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5

Tôi bị nứng

26 tháng 5

Bắn tinh cho l

25 tháng 5

Em cần nếu cụ thể phần em chưa hiểu. Có như vậy, cộng đồng Olm mới có thể hút cho em được tốt nhất. Chúc em học tập thật hiệu quả và vui vẻ!

Phần làm văn trong cấu trúc đề thi cuối kì 2 lần này của các em sẽ là nghị luận xã hội, với dạng nghị luận về tư tưởng đạo lí. Vì vậy, các em cần nắm vững cho Cô cách thức viết bài cho kiểu dạng này. Xem lại hướng dẫn của cô trong tiết ôn tập nhé!

Để xác định được nội dung kiểu bài, đặc biệt đối với dạng văn bản thông tin ( liên quan trực tiếp đến dạng đề thi cuối kì 2 lần này), trước tiên em cần đọc kĩ nội dung văn bản, xem tác giả đang đề cập đến thông tin gì? Sau đó chú ý đến các dấu hiệu về hình thức của văn bản: ví dụ như nhan đề, sapo, tiêu đề. Đây là những dấu hiệu để chúng ta có thể xác định được các nội dung chính của văn bản thông tin. Chúc em ôn luyện chăm chỉ và đạt kết quả cao nhé!

25 tháng 5

- Hiện nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giữ vai trò cao nhất trong việc tập trung khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam trong mặt trận thống nhất[2]. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là nơi tập hợp các giai tầng xã hội vì mục tiêu lớn của dân tộc[5]. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đóng vai trò nòng cốt trong việc xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc[6].

BỨC TRANH ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ GEN Z Chủ trương sống của Gen Z bây giờ bên cạnh hướng đến những giá trị thực tế cũng hướng đến việc đi tìm kiếm hạnh phúc. Vì vậy, đây cũng là một vấn đề họ quan tâm tìm đọc. Thanh niên thế hệ Z là những người sinh ra trong giai đoạn 1997 đến 2006. Đây là độ tuổi bao gồm chủ yếu là học sinh THPT, sinh viên và một số người mới đi làm. Gen Z về...
Đọc tiếp

BỨC TRANH ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ GEN Z Chủ trương sống của Gen Z bây giờ bên cạnh hướng đến những giá trị thực tế cũng hướng đến việc đi tìm kiếm hạnh phúc. Vì vậy, đây cũng là một vấn đề họ quan tâm tìm đọc. Thanh niên thế hệ Z là những người sinh ra trong giai đoạn 1997 đến 2006. Đây là độ tuổi bao gồm chủ yếu là học sinh THPT, sinh viên và một số người mới đi làm. Gen Z về cơ bản có bố mẹ thuộc thế hệ Gen X (sinh ra trong khoảng thời gian từ 1965-1980). Theo một số nghiên cứu của các tác giả như Arora và cộng sự 2019; Chillakuri, 2020; Desjardins, 2019; Dimmock, 2019; Dwivedula và cộng sự (2019) chúng ta có thể tổng hợp nhìn vào bức tranh đặc điểm tâm lý của Gen Z với 9 điểm đặc trưng như sau: - Thứ nhất, Gen Z sinh ra trong nền kinh tế thị trường, khi khoảng cách bất bình đẳng về thu nhập ngày càng lớn nên họ luôn có động lực về kinh tế, quan tâm lớn đến tư duy tài chính từ khi còn nhỏ. Gen Z thực dụng và thực tế hơn, tham gia kiếm tiền sớm hơn. Thứ hai, với thể hệ Gen Z, tỉ lệ sinh ít hơn, nhiều gia đình chỉ có một con, cấu trúc gia đình trở nên gây vỡ - cha mẹ bận việc, không có thời gian quan tâm con; sân chơi vật lý bị thu hẹp – ích kỷ hơn, ít gắn bó với cha mẹ và ít coi trọng giá trị gia đình. Vì vậy, Gen Z là những tôn sùng chủ nghĩa cá nhân hơn, thích thể hiện cá tính bản sắc độc đáo của bản thân. Họ tự lập tự chủ nhiều hơn, nhưng sống cũng hiện sinh hơn, sống tập trung vào hiện tại. Thứ ba, thế hệ Gen Z sinh ra vốn đã là công dân số, họ thoải mái kết nổi trên các nền tảng mạng xã hội (MXH) - nghiện MXH nhiều hơn, gặp nhiều rủi ro trên MXH cũng nhiều hơn. Ngoài giờ học, điện thoại/ipad là thứ đồ chơi công nghệ phổ biến và gần gũi nhất. Nhiều người cho rằng giới trẻ hiện tương tác 3-4 màn hình cùng lúc. Thứ tư, phụ huynh của Gen Z chủ yếu là Gen X với nhiều người được hấp thụ nền văn hóa phương Tây và tạo nên một tầng lớp trung lưu mới... Gen X đầu tư rất nhiều vào giáo dục cho con cái. Có những thống kê cho thấy họ thậm chí dành 70-80% tiền tiết kiệm cho giáo dục của con cái, xu hướng tìm kiếm giáo dục chất lượng nhưng không tin nhiều vào giáo dục nội địa. Họ tìm đọc các lý thuyết và tài liệu nước ngoài. Thứ năm, thế hệ Gen 2 quan tâm và lo lắng nhiều hơn về vấn đề an ninh phi truyền thống (như an ninh lương thực, an ninh khí hậu, an ninh biển đảo...). Hiện giới trẻ bắt đầu thử các cách sống khác nhau như “sống xanh”, “sống tối giản”, “sống độc thân”, “sống thực dưỡng", ăn kiêng Keto, sống chậm, trở về với thiên nhiên, coi chạy như là lẽ sống.... Thứ sáu, niềm tin của Gen Z về các vấn đề tín ngưỡng tôn giáo cũng cởi mở và đa dạng hơn, quan tâm nhiều hơn về các vấn đề thời sự của đất nước hơn (ví dụ các vấn đề chung toàn cầu, ý thức về biến đổi khí hậu, rác thải...). Gen Z cũng coi trọng sự khác biệt, ủng hộ hôn nhân đồng giới, ủng hộ chuyển giới, ủng hộ sống thử, hẹn hò qua tinder

giúp em trả lời câu hỏi :

Chọn và trình bày một cụm từ tiêu biểu thể hiện đặc điểm tâm lý Gen Z trong văn bản. Phân tích vì sao cụm từ đó mang tính biểu tượng cho thế hệ này.

2
25 tháng 5

Gen Z ngày nay có chủ trương sống song hành:

  1. Hướng đến những giá trị thực tế: Ưu tiên hiệu quả, lợi ích cụ thể, và cái nhìn tỉnh táo về cuộc sống.
  2. Đồng thời hướng đến việc đi tìm kiếm hạnh phúc: Coi trọng sức khỏe tinh thần, cân bằng cuộc sống, sống thật với bản thân và tìm kiếm ý nghĩa cá nhân.

Đối với câu hỏi này, mỗi học sinh có thể sẽ có những ý kiến, quan điểm cá nhân riêng của bản thân khi đưa ra câu trả lời cho câu hỏi trên. Vì vậy, đáp án sẽ không mang tính chất áp đặt cho một phương án nào cả, bởi vậy em có lựa lựa chọn một cụm từ thể hiện đăc điểm tâm lý GenZ trong văn bản mà theo em là cụm từ tiêu biểu, chú ý là phải giải thích được thuyết phục.

Gợi ý: - Cụm từ: "công dân số".

- Phân tích: Gen Z được sinh ra trong kỷ nguyên công nghệ số, tiếp cận thông tin và giao tiếp chủ yếu qua các nền tảng trực tuyến. Cụm từ "công dân số" phản ánh đặc trưng này, thể hiện sự gắn bó mật thiết với công nghệ và mạng xã hội.

23 tháng 5

Con đường

23 tháng 5

tại sao?

23 tháng 5
Thế kỷ 21 chứng kiến sự hội nhập toàn cầu sâu rộng, với những tiến bộ vượt bậc về công nghệ, kinh tế và văn hóa. Mỗi quốc gia đều có cơ hội học hỏi, tiếp thu những tinh hoa từ các quốc gia khác để phát triển. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là học sinh ngày nay nên hướng đến sự phát triển theo chuẩn toàn cầu hay giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống của dân tộc mình Việc học sinh "hướng đến sự phát triển theo chuẩn toàn cầu" là một xu hướng tất yếu trong thời đại hội nhập. Tiếp thu kiến thức, kỹ năng tiên tiến, ngôn ngữ quốc tế... giúp học sinh mở rộng tầm nhìn, có thêm cơ hội học tập và làm việc trên toàn thế giới. Đây là yếu tố quan trọng giúp cá nhân và quốc gia hòa nhập, cạnh tranh và phát triển trong môi trường toàn cầu hóa. Tuy nhiên, không thể phủ nhận tầm quan trọng của việc "giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống". Bản sắc văn hóa, với những giá trị đạo đức, lối sống, ngôn ngữ, nghệ thuật... là nền tảng tinh thần, giúp định hình nhân cách, ý thức dân tộc và tạo nên sự khác biệt của mỗi quốc gia. Giữ gìn bản sắc giúp mỗi người có niềm tự hào về quê hương, đất nước, và đồng thời giúp quốc gia giữ vững vị thế độc đáo trong cộng đồng quốc tế. Một học sinh ngày nay nên có sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố này. Đó là vừa tiếp thu những kiến thức, kỹ năng quốc tế để phát triển toàn diện, vừa giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc. Học sinh cần hiểu biết về văn hóa, lịch sử, truyền thống của đất nước, yêu mến và tự hào về những giá trị đó. Đồng thời, học sinh cần tiếp thu kiến thức, kỹ năng quốc tế để mở rộng tầm nhìn, có thêm cơ hội phát triển trong môi trường toàn cầu. Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, việc học sinh vừa hướng đến sự phát triển theo chuẩn toàn cầu, vừa giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống là một yêu cầu tất yếu. Chỉ khi có sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố này, học sinh mới có thể trở thành những công dân toàn cầu, có ý thức về trách nhiệm với đất nước và đóng góp vào sự phát triển bền vững của xã hội.
23 tháng 5

Thế kỷ 21 chứng kiến sự hội nhập toàn cầu sâu rộng, với những tiến bộ vượt bậc về công nghệ, kinh tế và văn hóa. Mỗi quốc gia đều có cơ hội học hỏi, tiếp thu những tinh hoa từ các quốc gia khác để phát triển. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là học sinh ngày nay nên hướng đến sự phát triển theo chuẩn toàn cầu hay giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống của dân tộc mình Việc học sinh "hướng đến sự phát triển theo chuẩn toàn cầu" là một xu hướng tất yếu trong thời đại hội nhập. Tiếp thu kiến thức, kỹ năng tiên tiến, ngôn ngữ quốc tế... giúp học sinh mở rộng tầm nhìn, có thêm cơ hội học tập và làm việc trên toàn thế giới. Đây là yếu tố quan trọng giúp cá nhân và quốc gia hòa nhập, cạnh tranh và phát triển trong môi trường toàn cầu hóa. Tuy nhiên, không thể phủ nhận tầm quan trọng của việc "giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống". Bản sắc văn hóa, với những giá trị đạo đức, lối sống, ngôn ngữ, nghệ thuật... là nền tảng tinh thần, giúp định hình nhân cách, ý thức dân tộc và tạo nên sự khác biệt của mỗi quốc gia. Giữ gìn bản sắc giúp mỗi người có niềm tự hào về quê hương, đất nước, và đồng thời giúp quốc gia giữ vững vị thế độc đáo trong cộng đồng quốc tế. Một học sinh ngày nay nên có sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố này. Đó là vừa tiếp thu những kiến thức, kỹ năng quốc tế để phát triển toàn diện, vừa giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc. Học sinh cần hiểu biết về văn hóa, lịch sử, truyền thống của đất nước, yêu mến và tự hào về những giá trị đó. Đồng thời, học sinh cần tiếp thu kiến thức, kỹ năng quốc tế để mở rộng tầm nhìn, có thêm cơ hội phát triển trong môi trường toàn cầu. Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, việc học sinh vừa hướng đến sự phát triển theo chuẩn toàn cầu, vừa giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống là một yêu cầu tất yếu. Chỉ khi có sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố này, học sinh mới có thể trở thành những công dân toàn cầu, có ý thức về trách nhiệm với đất nước và đóng góp vào sự phát triển bền vững của xã hội.

23 tháng 5

bạn hỏi rõ lên đc ko

23 tháng 5

Trong tự nhiên các sinh vật sẽ ăn gì

22 tháng 5

9h tối

22 tháng 5

Trước 10h nha

20 tháng 5

tick cho tui