K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5

Vì nó độc

Xăng pha chì có tác dụng làm tiết kiệm nhiên liệu lượng xăng sử dụng. Nhưng khi cháy trong động cơ thì chì oxit sinh ra . Chì qua các quá trình sẽ biến thành muối PbBr2 khi bay hơi vào không khí gây ô nhiễm môi trường . Chì cũng là một chất rất độc hại nên ít được sử dụng trong công nghiệp . Vì vậy ngày nay không dùng xăng pha chì

Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, thủy ngân sẽ trào ra, hình thành các hạt thủy ngân lăn tròn trên đất. Để tránh ngộ độc khi thủy ngân bốc hơi, điều quan trọng nhất là phải nhanh chóng đưa trẻ và người thân đến khu vực an toàn. Sau đó thay quần áo cũ, đeo găng tay cao su, khẩu trang y tế và bắt đầu thu dọn thủy ngân.

  • Dùng que bông ướt hoặc giấy mỏng thu gom thủy ngân lại, cho các hạt thủy ngân vào lọ thủy tinh bịt kín. Động tác khi thu gom thủy ngân phải hết sức nhẹ nhàng để tránh các hạt thủy ngân phân li thành các hạt nhỏ hơn, gây khó khăn cho việc thu dọn.
  • Nếu có thể nên rắc một ít bột lưu huỳnh vì lưu huỳnh phản ứng với thủy ngân tạo thành hợp chất khó bốc hơi hơn. Nếu không có lưu huỳnh có thể thay bằng lòng đỏ trứng gà, cũng mang lại hiệu quả tương tự.
  • Thu dọn xong phải mở hết cửa để khu vực thông thoáng trong vài giờ, sau đó mới có thể vào sinh hoạt như bình thường.
  • Sau khi thu hồi thủy ngân, lọ thủy tinh chứa thủy ngân phải được bịt kín, bọc nhiều lớp nylong, dán băng dính và ghi chú rõ bằng nhãn ở bên ngoài rồi mới để trong thùng rác phân loại. Tuyệt đối không được đổ thủy ngân đã thu dọn xuống các cống rãnh vì sẽ làm ô nhiễm nguồn nước.
  • Quần áo đã dính thủy ngân nên loại bỏ, nếu muốn sử dụng trở lại phải giặt thật kỹ. Nên ngâm trong nước lạnh 30 phút, sau đó ngâm 30 phút trong nước xà phòng nhiệt độ 770-80 độ, ngâm tiếp 20 phút trong nước nhiệt độ cao pha hóa chất. Cuối cùng xả bằng nước lạnh.
  • Đưa trẻ đến các cơ sở y tế để theo dõi và điều trị khi trẻ có dấu hiệu ngộ độc thủy ngân hoặc nuốt phải thủy ngân.
12 tháng 4

Nước hóa rắn (tức là quá trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn) là một quá trình tỏa nhiệt

31 tháng 3

\(Fe+2HCl→\:FeCl_2+H_2\)

  0,16       0,32          0,16         0,16

số mol Fe là:

\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{8,96}{56}=0,16\left(mol\right)\)

thể tích khí H2 thoát ra là:

\(V_{H_2}=24,79\cdot n_{H_2}=24,79\cdot0,16=3,9664\left(L\right)\)

31 tháng 3

ummm......

cũng được!

24 tháng 5

Dưới đây là lời giải chi tiết cho từng bài:


Bài 1:

Phản ứng:

\(2 A l \left(\right. s \left.\right) + \frac{3}{2} O_{2} \left(\right. g \left.\right) \rightarrow A l_{2} O_{3} \left(\right. s \left.\right) \Delta H = - 1675,7 \&\text{nbsp};\text{kJ}\)

Khối lượng \(A l_{2} O_{3}\) cho: 10,2 gam

Bước 1: Tính số mol Al₂O₃:

  • \(M \left(\right. A l_{2} O_{3} \left.\right) = 2 \times 27 + 3 \times 16 = 102 \&\text{nbsp};\text{g}/\text{mol}\)
  • \(n = \frac{10,2}{102} = 0,1 \&\text{nbsp};\text{mol}\)

Bước 2: Dựa vào phản ứng, ta thấy:

  • 1 mol \(A l_{2} O_{3}\) tạo ra → tỏa ra \(1675,7 \&\text{nbsp};\text{kJ}\)

→ 0,1 mol sẽ tỏa ra:

\(Q = 0,1 \times 1675,7 = \boxed{167,57 \&\text{nbsp};\text{kJ}}\)


Bài 2:

Phản ứng:

\(S O_{2} \left(\right. g \left.\right) + \frac{1}{2} O_{2} \left(\right. g \left.\right) \rightarrow S O_{3} \left(\right. g \left.\right) \Delta H = - 98,5 \&\text{nbsp};\text{kJ}\)

Cho: \(m_{S O_{2}} = 74,6 \&\text{nbsp};\text{gam}\)

Bước 1: Tính số mol SO₂:

\(M \left(\right. S O_{2} \left.\right) = 32 + 2 \times 16 = 64 \&\text{nbsp};\text{g}/\text{mol}\) \(n = \frac{74,6}{64} = 1,165625 \approx 1,166 \&\text{nbsp};\text{mol}\)

Bước 2: Tính nhiệt lượng tỏa ra:

\(Q = 1,166 \times 98,5 \approx \boxed{114,88 \&\text{nbsp};\text{kJ}}\)


Bài 3:

Phản ứng:

\(2 S O_{2} \left(\right. g \left.\right) + O_{2} \left(\right. g \left.\right) \rightarrow 2 S O_{3} \left(\right. g \left.\right) \Delta H = - 197,0 \&\text{nbsp};\text{kJ} \left(\right. \text{g} \overset{ˊ}{\hat{\text{a}}} \text{p}\&\text{nbsp};đ \hat{\text{o}} \text{i}\&\text{nbsp};\text{ph}ả\text{n}\&\text{nbsp};ứ\text{ng}\&\text{nbsp};\text{b} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{i}\&\text{nbsp};\text{2} \left.\right)\)

Cho: \(m_{S O_{2}} = 7,68 \&\text{nbsp};\text{gam}\)

Bước 1: Tính số mol SO₂:

\(n = \frac{7,68}{64} = 0,12 \&\text{nbsp};\text{mol}\)

Bước 2: Phản ứng sinh ra bao nhiêu nhiệt?

  • Phản ứng: 2 mol \(S O_{2}\) → tỏa ra 197,0 kJ
    ⇒ 1 mol \(S O_{2}\) → tỏa ra \(\frac{197,0}{2} = 98,5 \&\text{nbsp};\text{kJ}\)

⇒ 0,12 mol \(S O_{2}\) → tỏa ra:

\(Q = 0,12 \times 98,5 = \boxed{11,82 \&\text{nbsp};\text{kJ}}\)


✅ Tóm tắt đáp án:

  • Bài 1: 167,57 kJ
  • Bài 2: 114,88 kJ
  • Bài 3: 11,82 kJ (tỏa ra)
4 tháng 3

Olm chào em. Tài khoản Olm không thu phí, nhưng như vậy em sẽ bị hạn chế quyền sử dụng học liệu của Olm.

Nếu em muốn sử dụng toàn bộ học liệu của Olm thì em vui lòng kích hoạt vip em nhé. Đối với những tài khoản không phải vip của Olm thì không thể luyện lại bài tập, không thể xem hết bài giảng, đang xem sẽ bị dừng, không xem được đáp án, không nộp được bài, em nhé. Trừ khi cô giáo giao lại bài đó cho em làm lại thì được.

Để sử dụng toàn bộ học liệu của Olm thì em vui lòng kích hoạt vip olm. Quyền lợi của Olm vip là sử dụng toàn bộ học liệu của Olm từ lớp 1 đến lớp 12. Học và luyện không giới hạn bài giảng bài tập của Olm. Cùng hàng triệu đề thi thông minh, ngân hàng câu hỏi. Hỏi bài không giới hạn trên diễn đàn hỏi đáp, tương tác với giáo viên qua zalo. 

25 tháng 2

Cu là nhóm KL chuyển tiếp, có số electron lớp ngoài cùng 2, đôi khi sẽ đẩy vào 3d.

Con tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng vì có sự bám hút (tương tác van der Waals) giữa bàn chân con tắc kè và mặt kính.

11 tháng 2

Tắc kè và thằn lằn có khả năng bám lên mặt kính trơn bóng nhờ vào cấu trúc đặc biệt trên bề mặt bàn chân của chúng. Cụ thể, bàn chân của tắc kè và thằn lằn được phủ bởi hàng triệu sợi lông cực nhỏ gọi là setae. Mỗi sợi lông này lại chia thành hàng trăm sợi lông nhỏ hơn gọi là spatulae. Các spatulae này tương tác với bề mặt kính thông qua lực Van der Waals, một loại lực hút yếu giữa các phân tử. Mặc dù lực này rất nhỏ khi tính trên mỗi sợi lông, nhưng khi hàng triệu sợi lông cùng tương tác với bề mặt, chúng tạo ra một lực tổng cộng đủ mạnh để giữ cho tắc kè và thằn lằn bám chặt vào mặt kính. Khả năng này cho phép tắc kè và thằn lằn di chuyển linh hoạt trên các bề mặt trơn bóng mà không bị trượt ngã.