hay quá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


14 x 7\(^{2021}\) = 35 x 7\(^{2021}\) - 3 x \(49^{x}\)
3 x 49\(^{x}\) = 35 x 7 \(^{2021}\) - 14 x \(7^{2021}\)
3 x 49\(^{x}\) = 7\(^{2021}\) x (35 - 14)
3 x 49\(^{x}\) = 7\(^{2021}\) x 21
49\(^{x}\) = 7\(^{2021}\) x 21 : 3
49\(^{x}\) = 7\(^{2021}\) x (21 : 3)
49\(^{x}\) = 7\(^{2021}\) x 7
49\(^{x}\) = 7\(^{2022}\)
(7\(^2\))\(^{x}\) = 7\(^{2022}\)
7\(^{2x}\) = 7\(^{2022}\)
2\(x\) = 2022
\(x\) = 2022 : 2
\(x\) = 1011
Vậy \(x=1011\)

Số nhỏ là 77,88 : 10 = 7,788
Số lớn là 77,88 - 7,788 = 70,092
Nếu chuyển dấu phẩy của số lớn sang trái một chữ số thì được số nhỏ nên số lớn=10 lần số nhỏ
Tổng của hai số là 77,88
=>số lớn+số nhỏ=77,88
=>11 lần số nhỏ là 77,88
Số nhỏ là 77,88:11=7,08
Số lớn là 7,08x10=70,8

c) đkxđ: \(-1\le x\le4\)
pt đã cho tương đương với:
\(x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\left\lbrack\sqrt{4-x}+\left(\frac13x-2\right)\right\rbrack+\left\lbrack\sqrt{1+x}-\left(\frac13x+1\right)\right\rbrack\)
\(\lrArr x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\frac{4-x-\left(\frac13x-2\right)^2}{\sqrt{4-x}-\left(\frac13x-2\right)}+\frac{1+x-\left(\frac13x+1\right)^2}{\sqrt{1+x}-\left(\frac13x+1\right)}\)
\(\lrArr x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\frac{-\frac19x^2+\frac13x}{\sqrt{4-x}-\frac13x+2}+\frac{-\frac19x^2+\frac13x}{\sqrt{1+x}+\frac13x+1}\)
\(\lrArr x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\frac{-\frac19x\left(x-3\right)}{\sqrt{4-x}-\frac13x+2}+\frac{-\frac19x\left(x-3\right)}{\sqrt{1+x}+\frac13x+1}\)
\(\lrArr\left[\begin{array}{l}x\left(x-3\right)=0\left(1\right)\\ x+1=\frac{-1}{9\left(\sqrt{4-x}-\frac13x+2\right)}+\frac{-1}{9\left(\sqrt{1+x}+\frac13x+1\right)}\left(2\right)\end{array}\right.\)
(1) \(\lrArr\left[\begin{array}{l}x=0\\ x=3\end{array}\right.\) (nhận)
(2) vô nghiệm vì VT>0 trong khi VP<0.
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là \(S=\left\lbrace0;3\right\rbrace\)

Ta có: \(\left(x-5\right)^7=\left(x-5\right)^9\)
=>\(\left(x-5\right)^9-\left(x-5\right)^7=0\)
=>\(\left(x-5\right)^7\cdot\left\lbrack\left(x-5\right)^2-1\right\rbrack=0\)
=>\(\left(x-5\right)^7\cdot\left(x-5-1\right)\left(x-5+1\right)=0\)
=>\(\left[\begin{array}{l}x-5=0\\ \left(x-5\right)=1\\ x-5=-1\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=5\\ x=6\\ x=4\end{array}\right.\)

Mình ấn tượng nhất với nhân vật: Nhánh cây nhỏ.
Lý do: Dù bận rộn với việc chăm sóc bà ngoại ốm và đến muộn buổi đặt tên, nhánh cây nhỏ vẫn rất lễ phép và trung thực khi trình bày lý do với ông Trời. Đặc biệt, sự hiếu thảo của nhánh cây nhỏ đã khiến ông Trời không những không hề phạt mà còn vô tình "ban tặng" cho một cái tên, dù là trong lúc ông đang mệt mỏi. Và điều đáng yêu là nhánh cây nhỏ đã vô cùng sung sướng với cái tên "Thì Là" đó. Điều này thể hiện một tinh thần lạc quan, biết ơn và trân trọng những gì mình có, dù là điều nhỏ bé hay không hoàn hảo.

Ta xét cách cộng để tìm ra các số của bạn An, lấy số đầu là \(11\) như sau:
\(11+2\left(1+2+3+\cdots+n\right)\)
Dãy \(\left(1+2+3+\cdots+n\right)\) có \(n\) số
Xét công thức chung tính tổng của dãy đó. Ở đây, ta đặt giả thiết dãy trên chia hết cho \(11\), ta có:
\(\frac{\left(1+n\right)n}{2}\) ⋮ \(11\rArr\left(1+n\right)n\) ⋮ \(22\)
Khi đó, nếu ta đặt \(n\) ⋮ \(22\left(n>0\right)\)
\(\rArr\frac{\left(1+n\right)n}{2}\) ⋮ \(11\)
\(\rArr2\left(1+2+3+\cdots+n\right)\) ⋮ \(11\)
Mà \(11\) ⋮ \(11\)
\(\rArr11+2\left(1+2+3+\cdots+n\right)\) ⋮ \(11\)
Do một số nguyên tố chỉ có ước là \(1\) và chính nó, nếu cứ cộng như vậy sẽ xuất hiện số có thêm ít nhất ước là \(11\), ngoài số \(11\) là số lấy để cộng ban đầu. Vậy nên cách tìm số của An là không đúng.\(\)

3)
Để \(\frac{x-7}{x-11}<0\rArr\left[\begin{array}{l}\begin{cases}x-7<0\\ x-11>0\end{cases}\\ \begin{cases}x-7>0\\ x-11<0\end{cases}\end{array}\right.\)
Trường hợp 1:
\(\frac{x-7}{x-11}>0\rArr\begin{cases}x-7<0\\ x-11>0\end{cases}\rArr\begin{cases}x<7\\ x>11\end{cases}\)
\(\rArr\) \(x\) không xác định
Trường hợp 2:
\(\frac{x-7}{x-11}>0\rArr\begin{cases}x-7>0\\ x-11<0\end{cases}\rArr\begin{cases}x>7\\ x<11\end{cases}\)
\(\rArr7
4)
\(\frac{x-9}{x-11}>0\rArr\left[\begin{array}{l}\begin{cases}x-9<0\\ x-12<0\end{cases}\\ \begin{cases}x-9>0\\ x-12>0\end{cases}\end{array}\right.\)
Trường hợp 1:
\(\frac{x-9}{x-12}>0\rArr\begin{cases}x-9<0\\ x-12<0\end{cases}\rArr\begin{cases}x<9\\ x<12\end{cases}\)
\(\rArr x<9\)
Trường hợp 2:
\(\frac{x-9}{x-12}>0\rArr\begin{cases}x-9>0\\ x-12>0\end{cases}\rArr\begin{cases}x>9\\ x>12\end{cases}\)
\(\rArr x>12\)
Vậy \(x<9\) hoặc \(x>12\)

Vì tử số là -10 nên mẫu số phải là số dương
mà mẫu là x+7>0
=>x>-7
Vậy x>-7 thì \(- \frac{10}{x + 7}\) là số hữu tỉ âm
Olm chào em, hiện tại câu hỏi của em chưa hiển thị đấy có thể là do file mà em tải lên bị lỗi nên đã không hiển thị trên diễn đàn. Em nên viết đề bài trực tiếp trên Olm. Như vậy em sẽ không mắc phải lỗi file đề. Điều này giúp em nhanh chóng nhận được sự trợ giúp từ cộng đồng olm. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm.