K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7

giúp mik câu này


21 tháng 7

Dàn ý chung cho bài văn miêu tả:

I. Mở bài

Giới thiệu về đối tượng miêu tả (ví dụ: một người, một vật, một cảnh quan,...)

Nêu cảm nhận hoặc ấn tượng ban đầu về đối tượng

II. Thân bài

Miêu tả các đặc điểm của đối tượng:

Hình dáng, kích thước, màu sắc,...

Tính cách, hành động, cử chỉ (nếu là người)...

Âm thanh, mùi vị, cảm giác (nếu có)...

Miêu tả các chi tiết cụ thể:

Sử dụng từ ngữ miêu tả sinh động và cụ thể

Tạo ra hình ảnh rõ ràng trong tâm trí người đọc

III. Kết bài

Tổng kết lại ấn tượng hoặc cảm nhận về đối tượng

Nêu cảm xúc hoặc suy nghĩ của bản thân về đối tượng

Lưu ý:

Tùy vào đối tượng miêu tả, bạn có thể điều chỉnh dàn ý cho phù hợp.

Sử dụng ngôn ngữ miêu tả sinh động và cụ thể để giúp người đọc hình dung rõ ràng về đối tượng.

P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

`\sqrt{x^2-x+1}=1` (ĐK: `x\inR)`

`<=>x^2-x+1=1^2`

`<=>x^2-x+1=1`

`<=>x^2-x=1-1`

`<=>x^2-x=0`

`<=>x(x-1)=0`

`TH1:x=0`

`TH2;x-1=0`

`<=>x=1`

Vậy: `S={0;1}`

P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

`2^3:8xx(12^3-3^3xx2^6+1284)`

`=8:8xx[12^3-3^3xx(2^2)^3+1284)`

`=8:8xx[12^3-(3xx2^2)^3+1284]`

`=8:8xx[12^3-(3xx4)^3+1284]`

`=8:8xx(12^3-12^3+1284)`

`=8:8xx(0+1284)`

`=8:8xx1284`

`=1xx1284`

`=1284`

Vậy: `...`

21 tháng 7

2^3 : 8 x (12^3 - 3^3 x 2^6 + 1284)

= 1 x (1728 - 1728 + 1284)

= 1284

P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

`a)` Ta có:

`-2^30=-(2^3)^10=-8^10`

`-3^20=-(3^2)^10=-9^10`

Vì: `-8> -9` do đó: `-8^10> -9^10`

Hay: `-2^30> -3^20`

Vậy: `...`

`b)` Ta có:

`(-5)^9=-5^9`

`(-2)^18=2^18`

Vì: `-5^9<0` mà `2^18>0`

Do đó: `-5^9<2^18`

Hay: `(-5)^9<(-2)^18`

Vậy: `...`

`c)` Ta có:

`6^10=6^(2*5)=(6^2)^5=36^5`

Vì: `35<36`

Do đó: `35^5<36^5`

Hay: `35^5<6^10`

Vậy: `...`

21 tháng 7

100 000 x 111 111 = 11 111 100 000

21 tháng 7

100 000 x 111 111= 11111100000

21 tháng 7

mik dùng paint với lại canva còn mấy cái còn lại mik ko bt

P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

`16x^4-16x^2+1=0`

`<=>16(x^2)^2-16x^2+1=0`

Đặt: `t=x^2` với `t>=0`

Ta được phương trình: `16t^2-16t+1=0`

`\Delta=(-16)^2-4*16*1=192>0`

Có hai nghiệm phân biệt:

`t_1=(-(-16)+\sqrt{192})/(2*16)=(2+\sqrt{3})/4(tm)`

`t_2=(-(-16)+\sqrt{192})/(2*16)=(2-\sqrt{3})/4(tm)`

Với `t=(2+\sqrt{3})/4=(4+2\sqrt{3})/8`

Suy ra: `x^2=(4+2\sqrt{3})/8`

`<=>x=+-\sqrt{(4+2\sqrt{3})/8}`

`<=>x=+-\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2/8}`

`<=>x=+-(\sqrt{3}+1)/(2\sqrt{2})`

Với `t=(2-\sqrt{3})/4=(4-2\sqrt{3})/8`

Suy ra: `x^2=(4-2\sqrt{3})/8`

`<=>x=+-\sqrt{(4-2\sqrt{3})/8}`

`<=>x=+-\sqrt{(\sqrt{3}-1)^2/8}`

`<=>x=+-(\sqrt{3}-1)/(2\sqrt{2})`

Vậy: `...`

P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

`a)` Ta có

`B(3)={0;3;6;9;12;..}`

Bội của `3` là các số chia hết cho `3`

Mà: `48\vdots3` do đó `48` là bội của `3`

Suy ra: `48` là bội của `3` __ĐÚNG__

`b)`Ta có:

`B(50)={0;50;100;...}`

Bội của `50` là các số chia hết cho `50`

Mà `100\vdots50` do đó `100` là bội của `50`

Suy ra: `100` là bội của `50` __ĐÚNG__

`c)` Ta có:

`Ư(35)={+-1;+-5;+-7;+-35}`

Do đó: `5\in Ư(35)`

`5` là ước của `35` __ĐÚNG__

`d)` Ta có:

`Ư(32)={+-1;+-2;+-4;+-8;+-16;+-32}`

Do đó: `4\in Ư(32)`

`4` là ước của `32` __ĐÚNG__

21 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

21 tháng 7

Tham khảo:

Kỳ nghỉ hè vừa rồi, em đã có một chuyến đi đáng nhớ về vùng núi Tây Bắc. Sáng sớm, em thường cùng ông bà ra vườn hái rau, tưới cây, cảm nhận sương sớm còn đọng trên lá và hít thở không khí trong lành. Buổi chiều, dòng suối mát lạnh là nơi lý tưởng để em ngâm mình, nghe tiếng chim hót líu lo và ngắm nhìn những đàn cá nhỏ bơi lội. Đêm đến, cả nhà quây quần bên bếp lửa, cùng nhau ngắm bầu trời đầy sao lấp lánh và nghe tiếng côn trùng rả rích. Những kỷ niệm gắn bó với thiên nhiên giản dị ấy đã mang lại cho em cảm giác bình yên và gần gũi đến lạ. Em nhận ra rằng, dù cuộc sống có bận rộn đến đâu, thì thiên nhiên vẫn luôn ở đó, chờ đợi để xoa dịu tâm hồn ta.

21 tháng 7

Dịp hè vừa qua, em có một kỷ niệm thật đẹp và gần gũi với thiên nhiên khi được về quê thăm ông bà. Mỗi buổi sáng, em theo ông ra đồng, đi trên con đường làng rợp bóng tre xanh, gió thổi mát rượi. Buổi chiều, em cùng các bạn thả diều giữa cánh đồng lộng gió, tiếng cười vang xa giữa không gian yên bình. Có hôm em được tắm sông, làn nước trong veo mơn man da thịt khiến em thích thú vô cùng. Thiên nhiên nơi quê nhà thật dịu dàng với bầu trời cao rộng, những hàng cau đung đưa và vườn rau xanh mướt. Kỷ niệm ấy không chỉ mang lại niềm vui mà còn khiến em thêm yêu vẻ đẹp mộc mạc, thanh bình của quê hương.