Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



30m/ giây=270/9 m/giây
2km/p=2000m/60 giây=100/3 m/ giây=300/9 m/giây
242km/h=242000m/3600giây=605/9 m/giây
mà 270<300<605
nên vận tốc từ chậm đến nhanh là báo, cá kiếm, chim ưng
=>Vận tốc từ nhanh đến chậm là chim ưng, cá kiếm, báo
=>Chọn C

theo mình thì mình sẽ dặt thùng lít thứ nhất là x
khi thùng thứ hai thêm lít sẽ là ;
thùng thứ hai + số gì đó = gấp đôi x
vậy thùng thứ hai sẽ là :
gấp đôi x - số gì đó = thùng thứ hai
đáp số : ________ lít dầu

1 giờ=3600 giây
Chu vi cái ao là: 5,652:(3600:20)=5,652:180=0,0314(km)=31,4(m)
Độ dài bán kính cái ao là:
31,4:2:3,14=5(m)
Giải:
20 giây = \(\frac{1}{180}\) giờ
Chu vi của cái ao là:
5,652 x \(\frac{1}{180}\) = 0,0314(km)
0,0314km = 31,4m
Bán kính của cái ao là:
31,4 : 3,14 : 2 = 5(m)
Đáp số: 5m

\(\frac{5932+6001\times5391}{5392\times6001-69}\)
\(=\frac{5932+6001\times5391}{6001\times\left(5391+1\right)-69}\)
\(=\frac{5932+6001\times5391}{6001\times5391+6001-69}=\frac{5932+6001\times5391}{6001\times5391+5932}=1\)

Lấy 1 điểm trong 40 điểm phân biệt đó, nối với 1 trong 39 điểm còn lại, sau đó, lại nối với 1 trong 38 điểm còn lại.
Có số cách chọn tam giác là: 40 x 39 x 38 = 59 280 (tam giác)
Trong 1 tam giác ABC, nó có thể có 6 cái tên (ABC, ACB, BAC, BCA, CAB, CBA), hay được lặp lại 6 lần theo cách chọn trên
Số tam giác được tạo thành là:
59 280 : 6 = 9 880 (tam giác)
Đáp số: 9 880 tam giác

Bài 8:
a: \(2^3-5^3:5^2+12\cdot2^2\)
\(=8-5+12\cdot4\)
=3+48=51
b: \(5\cdot\left\lbrack\left(85-35:7\right):8+90\right\rbrack-5^2\cdot2\)
\(=5\cdot\left\lbrack\frac{\left(85-5\right)}{8}+90\right\rbrack-25\cdot2\)
\(=5\left(\frac{80}{8}+90\right)-50=5\left(10+90\right)-50=500-50=450\)
c: \(2\cdot\left\lbrack\left(7-3^3:3^2\right):2^2+99\right\rbrack-100\)
\(=2\cdot\left\lbrack\frac{\left(7-3\right)}{4}+99\right\rbrack-100\)
\(=2\left(1+99\right)-100=2\cdot100-100=100\)
d: \(2^7:2^2+5^4:5^3\cdot2^4-3\cdot2^5\)
\(=2^5+5\cdot2^4-3\cdot32\)
=32+80-96
=32-16
=16
e: \(\left(3^5\cdot3^7\right):3^{10}+5\cdot2^4-7^3:7\)
\(=\frac{3^{12}}{3^{10}}+5\cdot16-7^2\)
=9+80-49
=80-40=40
f: \(3^2\cdot\left\lbrack\left(5^2-3\right):11\right\rbrack-2^4+2\cdot10^3\)
\(=9\cdot\left\lbrack\frac{25-3}{11}\right\rbrack-16+2\cdot1000\)
\(=9\cdot\frac{22}{11}-16+2000=18-16+2000=2002\)
g: \(\left(6^{2007}-6^{2006}\right):6^{2006}\)
\(=\frac{6^{2007}}{6^{2006}}-\frac{6^{2006}}{6^{2006}}\)
=6-1=5
h: \(\left(5^{2001}-5^{2000}\right):5^{2000}\)
\(=\frac{5^{2001}}{5^{2000}}-\frac{5^{2000}}{5^{2000}}\)
=5-1=4
i: \(\left(7^{2005}+7^{2004}\right):7^{2004}\)
\(=\frac{7^{2005}}{7^{2004}}+\frac{7^{2004}}{7^{2004}}\)
=7+1=8
j: \(\left(5^7+7^5\right)\cdot\left(6^8+8^6\right)\left(2^4-4^2\right)\)
\(=\left(5^7+7^5\right)\left(6^8+8^6\right)\left(16-16\right)\)
\(=\left(5^7+7^5\right)\left(6^8+8^6\right)\cdot0=0\)
k: \(\left(7^5+7^9\right)\left(5^4+5^6\right)\cdot\left(3^3\cdot3-9^2\right)\)
\(=\left(7^5+7^9\right)\left(5^4+5^6\right)\left(3^4-3^4\right)\)
\(=\left(7^5+7^9\right)\left(5^4+5^6\right)\cdot\left(81-81\right)=0\)
l: \(\left\lbrack\left(5^2\cdot2^3-7^2\cdot2\right):2\right\rbrack\cdot6-7\cdot2^5\)
\(=\left\lbrack\left(25\cdot8-49\cdot2\right):2\right\rbrack\cdot6-7\cdot32\)
\(=\left(200-98\right):2\cdot6-224\)
\(=\frac{102}{2}\cdot6-224=51\cdot6-224=82\)
Bài 7:
a: \(27\cdot75+25\cdot27-2\cdot3\cdot5^2\)
\(=27\left(75+25\right)-6\cdot25\)
\(=27\cdot100-150=2700-150=2550\)
b: \(12:\left\lbrace400:\left\lbrack500-\left(125+25\cdot7\right)\right\rbrack\right\rbrace\)
\(=12:\left\lbrace400:\left\lbrack500-125-175\right\rbrack\right\rbrace\)
\(=12:\left\lbrace400:\left(500-300\right)\right\rbrace\)
\(=12:\left\lbrace400:200\right\rbrace=\frac{12}{2}=6\)
c: \(13\cdot17-256:16+14:7-2021^0\)
=221-16+2-1
=220-14
=206
d: \(2\cdot3^2:3+182+3\cdot\left(51:17\right)\)
\(=2\cdot3+182+3\cdot3=6+9+182=182+15=197\)
e: \(15-5^2\cdot2^3:\left(100\cdot2\right)\)
\(=15-25\cdot8:200\)
=15-1=14
f: \(5^2\cdot2^3-12\cdot5+170:17-8\)
\(=25\cdot8-60+10-8\)
=200-60+2
=140+2
=142

Ta gọi biểu thức là:
\(A = x^{3} + \left[\right. \left(\right. x^{2} - 2 x + 2 \left.\right)^{2} - x \left(\right. x^{3} + 8 x - 7 \left.\right) - 4 \left]\right.\)
Bước 1: Khai triển và rút gọn
Tính \(\left(\right. x^{2} - 2 x + 2 \left.\right)^{2}\):
\(\left(\right. x^{2} - 2 x + 2 \left.\right)^{2} = x^{4} - 4 x^{3} + 8 x^{2} - 8 x + 4\)
Tính \(x \left(\right. x^{3} + 8 x - 7 \left.\right)\):
\(x \left(\right. x^{3} + 8 x - 7 \left.\right) = x^{4} + 8 x^{2} - 7 x\)
Thay vào biểu thức \(A\):
\(A = x^{3} + \left[\right. \left(\right. x^{4} - 4 x^{3} + 8 x^{2} - 8 x + 4 \left.\right) - \left(\right. x^{4} + 8 x^{2} - 7 x \left.\right) - 4 \left]\right.\)
Rút gọn:
\(A = x^{3} + \left[\right. x^{4} - 4 x^{3} + 8 x^{2} - 8 x + 4 - x^{4} - 8 x^{2} + 7 x - 4 \left]\right.\) \(A = x^{3} + \left(\right. - 4 x^{3} - x \left.\right)\) \(A = x^{3} - 4 x^{3} - x = - 3 x^{3} - x\)
Bước 2: Phân tích A
\(A = - 3 x^{3} - x = - x \left(\right. 3 x^{2} + 1 \left.\right)\)
Bước 3: Chứng minh chia hết cho 6
-Với mọi \(x \in \mathbb{Z}\), thì:
-Nếu \(x\) chẵn → chia hết cho 2
-Nếu \(x\) bội của 3 → chia hết cho 3
→ Luôn có \(A\) chia hết cho 6 với mọi \(x \in \mathbb{Z}\)
Vậy biểu thức A chia hết cho 6.
Đặt \(A=x^3+\left\lbrack\left(x^2-2x+2\right)^2-x\left(x^3+8x-7\right)-4\right\rbrack\)
\(=x^3+\left\lbrack x^4+4x^2+4-4x^3+4x^2-8x-x\left(x^3+8x-7\right)-4\right\rbrack\)
\(=x^3+\left\lbrack x^4-4x^3+8x^2-8x-x^4-8x^2+7x\right\rbrack\)
\(=x^3+\left(-4x^3-x\right)=-3x^3-x\)
Khi x=1 thì \(A=-3\cdot1^3-1=-3-1=-4\) không chia hết cho 6
=>Đề sai rồi bạn
bài 6 làm như thế nào hả các bạn
Bài 1:
\(A=-\frac25+\frac34\cdot\frac29\)
\(=-\frac25+\frac{6}{36}\)
\(=-\frac25+\frac16=-\frac{12}{30}+\frac{5}{30}=-\frac{7}{30}\)
\(B=\frac38\cdot\frac{-13}{15}-\frac38\cdot\frac{2}{15}+1\frac12\)
\(=\frac38\left(-\frac{13}{15}-\frac{2}{15}\right)+\frac32\)
\(=-\frac38+\frac32=-\frac38+\frac{12}{8}=\frac98\)
\(C=-\frac78+\frac{9}{10}\cdot\frac23\)
\(=-\frac78+\frac93\cdot\frac{2}{10}\)
\(=-\frac78+\frac35=-\frac{35}{40}+\frac{24}{40}=-\frac{11}{40}\)
\(D=\frac{5}{11}\cdot\frac{-17}{31}-\frac{5}{11}\cdot\frac{14}{31}+1\frac12\)
\(=-\frac{5}{11}\left(\frac{17}{31}+\frac{14}{31}\right)+\frac32\)
\(=-\frac{5}{11}+\frac32=-\frac{10}{22}+\frac{33}{22}=\frac{23}{22}\)
Bài 2:
a: \(\frac65-\frac15\cdot\frac{10}{3}\)
\(=\frac65-\frac{10}{5}\cdot\frac13=\frac65-\frac23\)
\(=\frac{18}{15}-\frac{10}{15}=\frac{8}{15}\)
b: \(\frac{11}{24}-\frac{5}{41}+\frac{13}{24}+0,5-\frac{36}{41}\)
\(=\left(\frac{11}{24}+\frac{13}{24}\right)-\left(\frac{5}{41}+\frac{36}{41}\right)+0,5\)
\(=1-1+0,5=0,5\)
c: \(\frac12\cdot\frac{-3}{4}+\frac12\cdot\frac{-1}{4}+\frac23\)
\(=\frac12\left(-\frac34-\frac14\right)+\frac23\)
\(=-\frac12+\frac23=-\frac36+\frac46=\frac16\)
d: \(\frac13\cdot\frac{-5}{6}+\frac13\cdot\frac{-1}{6}+\frac12\)
\(=\frac13\left(-\frac56-\frac16\right)+\frac12\)
\(=-\frac13+\frac12=\frac16\)
Bài 3:
a: \(\frac{6}{x-7}=\frac{-3}{7}\)
=>\(\frac{6}{x-7}=\frac{-6}{14}\)
=>x-7=-14
=>x=-14+7=-7
b: \(-\frac35-x=\frac12\)
=>\(x=-\frac35-\frac12=-\frac{6}{10}-\frac{5}{10}=-\frac{11}{10}\)
c: \(x-\frac{3}{10}=\frac{7}{15}\cdot\frac{3}{14}\)
=>\(x-\frac{3}{10}=\frac{7}{14}\cdot\frac{3}{15}=\frac12\cdot\frac15=\frac{1}{10}\)
=>\(x=\frac{1}{10}+\frac{3}{10}=\frac{4}{10}=\frac25\)
d: \(\frac{5}{14}-x=-\frac{17}{36}:\frac{51}{18}\)
=>\(\frac{5}{14}-x=-\frac{17}{36}\cdot\frac{18}{51}=-\frac{17}{51}\cdot\frac{18}{36}\)
=>\(\frac{5}{14}-x=-\frac13\cdot\frac12=-\frac16\)
=>\(x=\frac{5}{14}+\frac16=\frac{15}{42}+\frac{7}{42}=\frac{22}{42}=\frac{11}{21}\)
e: \(-\frac34x+\frac14\left(x-1\right)=-\frac{12}{5}\)
=>\(-\frac34x+\frac14x-\frac14=-\frac{12}{5}\)
=>\(-\frac24x=-\frac{12}{5}+\frac14=-\frac{48}{20}+\frac{5}{20}=-\frac{43}{20}\)
=>\(\frac{x}{2}=\frac{43}{20}\)
=>\(x=\frac{43}{20}\cdot2=\frac{43}{10}\)
f: \(\left(2x-\frac49\right)\left(3-11x\right)=0\)
=>\(\left[\begin{array}{l}2x-\frac49=0\\ 3-11x=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}2x=\frac49\\ 11x=3\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=\frac49:2=\frac29\\ x=\frac{3}{11}\end{array}\right.\)