1+3+5+......+x=1600
sos
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
\(\frac{10}{17}\) = \(\frac{10\times2}{17\times2}\)
\(\frac{10}{17}\) = \(\frac{20}{34}\)
\(\frac{10}{17}\) = \(\frac{1+2+17}{34}\)
\(\frac{10}{17}\) = \(\frac{1}{34}\) + \(\frac{2}{34}\) + \(\frac{17}{34}\)
\(\frac{10}{17}\) = \(\frac{1}{34}\) + \(\frac{1}{17}\) + \(\frac12\)
I spite of her age she runs four kilometers every Monday morning.
\(\rarr\) Through sheer determination, she runs four kilometers every Monday morning in spite of her age.
- So sánh là một biện pháp tu từ, dùng để đối chiếu hai hay nhiều sự vật, sự việc, hiện tượng mà giữa chúng có nét tương đồng nào đó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.So sánh thường được nhận biết thông qua các từ so sánh như: như, là, tựa, tựa như, giống như, bao nhiêu...bấy nhiêu, hơn, kém,...
Nếu như bạn muốn đăng nhập vào youtube thì bạn có thể nhờ bố mẹ đăng nhập vào nhé
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
Bài 1:
- Biện pháp tu từ: So sánh.
- Hình ảnh so sánh: "Quê hương" được so sánh với "mẹ".
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh sự thiêng liêng, duy nhất của quê hương
+ Gợi cảm xúc gần gũi, thân thương
+ Khẳng định tầm quan trọng của quê hương trong việc hình thành nhân cách
Bài 2:
- Biện pháp tu từ: Ẩn dụ.
- Hình ảnh ẩn dụ: "Cánh buồm" và "đi" (trong câu "Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé. Để con đi…!")
-Tác dụng:
+ "Cánh buồm" ẩn dụ cho ước mơ, khát vọng, tương lai
+ "Đi" ẩn dụ cho hành trình trưởng thành, khám phá cuộc sốn
+ Thể hiện sự khát khao tự do, độc lập và khám phá của người con
+ Gợi lên tình yêu thương, sự dõi theo của người cha
Vì 1+3+5+...+x là tổng của dãy số lẻ nên x=2k+1
Ta sẽ có:
1+3+5+...+2k+1=1600
Số số hạng là \(\frac{\left(2k+1-1\right)}{2}+1=\frac{2k}{2}+1=k+1\left(số\right)\)
Tổng của dãy số là: \(\left(2k+1+1\right)\cdot\frac{\left(k+1\right)}{2}=\left(2k+2\right)\cdot\frac{\left(k+1\right)}{2}=\left(k+1\right)^2\)
Do đó, ta có: \(\left(k+1\right)^2=1600\)
=>\(\left[\begin{array}{l}k+1=40\\ k+1=-40\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}k=39\left(nhận\right)\\ k=-41\left(nhận\right)\end{array}\right.\)
=>\(x=2\cdot39+1=78+1=79\)