Đền Hùng-nơi tổ chức lễ Giỗ Tổ Hùng Vương chính thức nằm ở tỉnh nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



\(\frac58=\frac{5\cdot6}{8\cdot6}=\frac{30}{48}\)
\(\frac67=\frac{6\cdot5}{7\cdot5}=\frac{30}{35}\)
=>Phân số lớn hơn 30/48 và nhỏ hơn 30/35 là \(\frac{30}{33}=\frac{10}{11}\)

\(\frac{5\cdot8\cdot11}{11\cdot12\cdot5}=\frac55\cdot\frac{11}{11}\cdot\frac{8}{12}=1\cdot1\cdot\frac23=\frac23\)

Cờ vua(có 16 tốt,4 xe,4 mã,4 tượng,2 vua=30 người đàn ông;2 hậu = 2 người phụ nữ)

Trong câu "Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy", tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa.
Tác dụng của biện pháp tu từ "nhân hóa":
- Tạo hình ảnh sinh động: Việc mô tả lá như có cảm xúc, hành động e ấp, dần dần mở ra giúp người đọc dễ hình dung hơn về quá trình phát triển của lá, từ trạng thái e ấp đến khi bung ra dưới sự tác động của gió.
- Gợi cảm xúc: Cách diễn đạt này không chỉ mang lại hình ảnh cụ thể mà còn gợi lên sự mềm mại, nhẹ nhàng, tựa như sự trưởng thành, phát triển của con người, từ sự ngại ngùng, rụt rè đến tự tin, mạnh mẽ.
- Tăng tính biểu cảm: Nhân hóa giúp câu văn trở nên sống động, làm tăng sự gần gũi và dễ tiếp nhận đối với người đọc, đồng thời tạo nên sự liên tưởng giữa thiên nhiên và cảm xúc con người.
Vậy, biện pháp nhân hóa đã làm cho câu văn thêm phần sinh động, tạo ra một cảm giác về sự chuyển biến nhẹ nhàng và tự nhiên của lá, đồng thời gợi mở những suy nghĩ về sự phát triển và thay đổi trong cuộc sống.
Phú Thọ
phú thọ