K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5

Diều là hạt cau

Phơi trên nong trời"

-BPTT: so sánh

-Hình ảnh so sánh : diều-hạt cau

-Tác dụng:

+Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

+Làm nổi bật hình ảnh cánh diều bay trên trời trông giống như những hạt cau được phơi trên nong-một hình ảnh vô cùng thân thuộc và gần gũi.

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
5 tháng 5

Câu thơ "Diều là hạt cau / Phơi trên nong trời" sử dụng biện pháp tu từ so sánh.

(4.0 điểm) Đọc bài thơ sau:GIỮA QUÊ LÒNG BỖNG NHỚ QUÊGiữa quê lòng bỗng nhớ quêNhớ mưa thánh thót, chiều nghe thu vàngNhớ bông súng nở ao làngNở như sao sáng trên làn nước xanhNhớ màu khói tỏa mong manhVấn vương mái rạ mà thành ca daoAi đang xin lửa qua ràoCó nghe tiếng sáo diều chao lưng trời...Mình ngồi tưởng tượng cho vuiHồn quê theo khói lên trời từ lâu!(Chử Văn Long, baovannghe.com.vn,...
Đọc tiếp

(4.0 điểm) Đọc bài thơ sau:

GIỮA QUÊ LÒNG BỖNG NHỚ QUÊ

Giữa quê lòng bỗng nhớ quê
Nhớ mưa thánh thót, chiều nghe thu vàng
Nhớ bông súng nở ao làng
Nở như sao sáng trên làn nước xanh
Nhớ màu khói tỏa mong manh
Vấn vương mái rạ mà thành ca dao
Ai đang xin lửa qua rào
Có nghe tiếng sáo diều chao lưng trời...
Mình ngồi tưởng tượng cho vui
Hồn quê theo khói lên trời từ lâu!

(Chử Văn Long, baovannghe.com.vn, 29/9/2020)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1 (0,5 điểm): Cho biết đề tài và nhân vật trữ tình trong bài thơ.

Câu 2 (0,5 điểm): Nêu những hình ảnh của quê hương được tác giả nhắc đến trong đoạn thơ sau:

Nhớ bông súng nở ao làng
Nở như sao sáng trên làn nước xanh
Nhớ màu khói tỏa mong manh
Vấn vương mái rạ mà thành ca dao

Câu 3 (1,0 điểm): Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong hai câu thơ sau:

Ai đang xin lửa qua rào
Có nghe tiếng sáo diều chao lưng trời...

Câu 4 (1,0 điểm): Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ. 

Câu 5 (1,0 điểm): Qua bài thơ, em hãy nêu vai trò của quê hương đối với mỗi người.

0
5 tháng 5

kb với mik nhé

5 tháng 5

bruhhhhh

5 tháng 5

là.................

a: Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBAD vuông tại A có

\(\hat{EBA}\) chung

Do đó: ΔBEA~ΔBAD

b: ΔBEA~ΔBAD

=>\(\frac{BE}{BA}=\frac{BA}{BD}\)

=>\(BE\cdot BD=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\hat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC

=>\(\frac{BH}{BA}=\frac{BA}{BC}\)

=>\(BH\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(BH\cdot BC=BE\cdot BD\)

c: \(BH\cdot BC=BE\cdot BD\)

=>\(\frac{BH}{BD}=\frac{BE}{BC}\)

Xét ΔBHE và ΔBDC có

\(\frac{BH}{BD}=\frac{BE}{BC}\)

\(\hat{HBE}\) chung

Do đó: ΔBHE~ΔBDC

=>\(\hat{BHE}=\hat{BDC}\)

5 tháng 5

1005a + 2100b = 15.67a + 15.140b

= 15.(67a + 140b) ⋮ 15

Vậy (1005a + 2100b) ⋮ 15 với mọi a, b ∈ ℕ

Giả sử tồn tại một số tự nhiên \(n\) thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:

  1. \(n \equiv 6 \left(\right. m o d 15 \left.\right)\)
  2. \(n \equiv 1 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\)

Từ điều kiện 1, ta có thể viết \(n\) dưới dạng: \(n = 15 k + 6\) trong đó \(k\) là một số nguyên không âm.

Thay biểu thức này vào điều kiện 2, ta được: \(15 k + 6 \equiv 1 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\)

Rút gọn biểu thức trên: \(15 k \equiv - 5 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\) \(15 k \equiv 4 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\)

Vì \(15 \equiv 6 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\), ta có: \(6 k \equiv 4 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\)

Để giải phương trình đồng dư này, ta cần tìm nghịch đảo của 6 modulo 9. Tuy nhiên, \(Ư C L N \left(\right. 6 , 9 \left.\right) = 3 \neq 1\), nên 6 không có nghịch đảo modulo 9. Điều này có nghĩa là, để phương trình \(6 k \equiv 4 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\) có nghiệm, 4 phải chia hết cho 3, nhưng điều này không đúng.

Vậy, không tồn tại số nguyên \(k\) nào thỏa mãn phương trình \(6 k \equiv 4 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\).

Do đó, giả sử ban đầu là sai. Không có số tự nhiên nào mà chia cho 15 dư 6 và chia 9 dư 1.

5 tháng 5

60 ⋮ 15

⇒ 60n ⋮ 15

45 ⋮ 15

⇒ (60n + 45) ⋮ 15   (1)

60 ⋮ 2

⇒ 60n ⋮ 2

45 không chia hết cho 2

⇒ (60n + 45) không chia hết cho 2    (2)

Từ (1) và (2) ⇒ (60n + 45) không chia hết cho 30

Vậy (60n + 45) chia hết cho 15 nhưng (60n + 45) không chia hết cho 30

5 tháng 5

Ta có:

1000 chia hết cho 8 => 10^3 chia hết cho 8

=>10^25.10^3 chia hết cho 8

và 8 chia hết cho 8

=>10^28+8 chia hết cho 8 (1)

Lại có 10^28+8= 1000....08(27 CS 0)

=>10^28+8 chia hết cho 9 (2)

Lại vì ƯCLN (8;9)=1 (3)

Từ (1);(2);(3)=>10^28+8 chia hết cho 72

5 tháng 5

Ta thấy: 165 = 220

=> S = 165 + 215 = 220 + 215

= 215 . 25 + 215

= 215(25 + 1)

= 215.33

Vậy 165 + 215 chia hết cho 33