K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5

muỗi đốt vào người khác thì mình ko thấy ngứa

2 tháng 5

chim sẻ❤

Hiền là CN 1
rụt rè nhận áo là VN 1
Đôi mắt là CN 2
ánh lên niềm vui là VN 2
Tick cho mình nhé

2 tháng 5

Hiền rụt rè nhận áo là vế 1 còn lại là vế 2

có tui nek

HELP.... CỨU MÌNH VỚI MAI MÌNH NỘP RÙI !!! VIẾT NỨT VÀ CON KIẾNKhi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bỏ qua...
Đọc tiếp

HELP.... CỨU MÌNH VỚI MAI MÌNH NỘP RÙI !!!
VIẾT NỨT VÀ CON KIẾN

Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.
Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bỏ qua vết nứt đó. Những không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.
Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến nhỏ bé kia, biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn !
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?
Câu 2: Chỉ ra từ ngữ liên kết trong hai câu văn sau: “Bỏ được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát”. Nêu tác dụng?
Câu 3: Tìm số từ trong câu văn sau: “ “Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng."
Câu 4: Con kiến đã gặp phải khó khăn gì trên đường đi? Nó đã tìm cách giải quyết khó khăn đó bằng cách nào?
Câu 5: Hình ảnh “vết nứt” trong câu chuyện ẩn dụ cho điều gì trong cuộc sống?

3
2 tháng 5

cố lên


Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?


Phương thức biểu đạt chính là miêu tả kết hợp với nghị luận. Tác giả miêu tả hành động của con kiến và dùng hình ảnh đó để suy ngẫm, đưa ra một bài học về cuộc sống.


Câu 2: Chỉ ra từ ngữ liên kết trong hai câu văn sau: “Bỏ được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát”. Nêu tác dụng?


Từ ngữ liên kết: "Nó" (từ thay thế chỉ con kiến).


Tác dụng: Từ "Nó" giúp liên kết hai câu lại với nhau, làm cho câu văn trở nên mạch lạc, không bị cắt đoạn và giữ sự liên tục trong câu chuyện.


Câu 3: Tìm số từ trong câu văn sau: “Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng."


Câu này có 12 từ.


Câu 4: Con kiến đã gặp phải khó khăn gì trên đường đi? Nó đã tìm cách giải quyết khó khăn đó bằng cách nào?


Con kiến gặp phải vết nứt khá lớn trên nền xi măng, làm nó không thể đi qua được ngay lập tức.


Nó giải quyết khó khăn bằng cách đặt chiếc lá ngang qua vết nứt và vượt qua vết nứt bằng cách đi qua chiếc lá.


Câu 5: Hình ảnh “vết nứt” trong câu chuyện ẩn dụ cho điều gì trong cuộc sống?


Hình ảnh “vết nứt” ẩn dụ cho những khó khăn, thử thách, trở ngại trong cuộc sống. Vết nứt là một vấn đề hoặc thử thách mà con người phải đối mặt, và con kiến tìm cách vượt qua nó, giống như con người cần có phương pháp để vượt qua khó khăn.

2 tháng 5

dễ mà biện pháp so sánh

Câu ca dao khẳng định quan niệm sống ở trên đời, vạn vật vô thường sớm còn, tối mất. Từ đó khuyên nhủ con người phải biết bằng lòng với những gì mình đang có, không quá tham vọng mà sân si. 


Giải thích thêm

cảnh: tình trạng

phù du: côn trùng cánh màng có ấu trùng sống ở nơi nước chảy, dạng trưởng thành chỉ sống trong một thời gian rất ngắn.

còn: sống

mất: chết

công phu: công sức và thì giờ bỏ ra  nhiều