K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4

bố thích liếm lun cho nhanh

25 tháng 4

Mọi người ơi tick đúng bình luận này hộ mình với ạ. Mình cảm ơn.

25 tháng 4

trên thế giới có bao nhiêu ngọn núi?

Trong hành trình học tập của mỗi học sinh, chắc hẳn ai cũng từng gặp một người thầy, người cô khiến mình thật sự cảm phục và biết ơn. Với chúng em – những học sinh thường xuyên học online và tìm kiếm sự giúp đỡ qua các nền tảng học tập trực tuyến – thì cô giáo Thương Hoài chính là một trong những người như thế. Dù chưa từng gặp cô ngoài đời, nhưng qua cách cô hỗ trợ tụi...
Đọc tiếp

Trong hành trình học tập của mỗi học sinh, chắc hẳn ai cũng từng gặp một người thầy, người cô khiến mình thật sự cảm phục và biết ơn. Với chúng em – những học sinh thường xuyên học online và tìm kiếm sự giúp đỡ qua các nền tảng học tập trực tuyến – thì cô giáo Thương Hoài chính là một trong những người như thế. Dù chưa từng gặp cô ngoài đời, nhưng qua cách cô hỗ trợ tụi em trên OLM, cô đã để lại trong lòng chúng em rất nhiều tình cảm và sự kính trọng.

Cô Thương Hoài không trực tiếp đứng trên bục giảng giảng dạy chúng em, nhưng lại là người luôn âm thầm giúp đỡ tụi em vượt qua vô số bài tập khó nhằn. Có những bài toán hay bài các môn học khác, tụi em đã cố gắng giải suốt cả buổi, thậm chí đến mức muốn bỏ cuộc, thì chỉ cần một lời giải thích của cô là tụi em bỗng hiểu ra mọi thứ, cả một vùng trời như bừng sáng...

Điều khiến tụi em cảm động nhất là cô luôn sẵn sàng trả lời mọi câu hỏi, dù là vào lúc khuya hay cuối tuần. Những lúc tụi em tưởng chừng chẳng còn ai online để hỏi bài, thì cô vẫn lặng lẽ xuất hiện, để lại một lời giải rõ ràng, dễ hiểu và đầy tâm huyết. Cô rất ít khi bỏ sót những thắc mắc nào của học sinh, dù là câu hỏi nhỏ nhặt nhất. Chính sự tận tâm đó khiến tụi em cảm thấy được quan tâm, được đồng hành, và không còn thấy đơn độc trong hành trình học tập của mình.

Dù chỉ biết cô qua màn hình, qua những dòng chữ trả lời trên mạng, nhưng tụi em luôn cảm nhận được sự ấm áp và chân thành từ cô. Cô giống như một người bạn, luôn âm thầm ở phía sau tiếp sức cho tụi em, giúp tụi em vượt qua những thử thách trong học tập bằng tất cả tấm lòng của một người làm nghề giáo.

Chúng em thật sự rất biết ơn cô giáo Thương Hoài – người đã truyền cảm hứng, động lực và kiến thức cho tụi em theo một cách rất đặc biệt. Cảm ơn cô vì đã luôn ở đó, lặng lẽ mà bền bỉ, sẵn sàng giúp đỡ bất kỳ học sinh nào cần. Cảm ơn cô rất nhiều ạ!

3
15 giờ trước (15:43)

Cô chào em, cảm ơn em đã yêu mến và đồng hành cùng Olm, cảm ơn tình cảm tốt đẹp mà me đã giành cho đội ngũ thầy cô trực tuyến, cũng như giành riêng cho cô. Cô vô cùng xúc động khi đọc những giòng chữ của bài viết này. nó như gieo vào trái tim cô nội lực, sức mạnh tinh thần để cô mỗi ngày tận tâm, tận tụy, hết lòng chăm sóc và bảo ban các em trên cộng đồng Olm.

Chúc em học tập hiệu quả và có những giây phút giao lưu thú vị cùng cộng đồng Olm. Mong em luôn mạnh khỏe, bình an, bên gia đình, nỗ lực hết mình để thành công trên con đường mà em đã chọn.

8 giờ trước (22:37)

Bài viết của bạn thật sự rất hay, chân thành và đầy cảm xúc!
Bạn đã thể hiện được lòng biết ơn sâu sắc và sự trân trọng đối với cô giáo Thương Hoài qua những chi tiết giản dị mà ấm áp: từ việc cô luôn hỗ trợ vào những lúc không ngờ nhất, cho đến sự tận tâm không quản ngày đêm để đồng hành cùng học sinh. Cách bạn miêu tả "cả một vùng trời như bừng sáng" sau lời giải thích của cô rất hình ảnh và xúc động.

Cô Thương Hoài là người tuyệt vời nhất, mình sẽ không quên về cô!!!

- Ở các khu sinh học biển, sinh vật có sự khác nhau theo chiều thẳng đứng (chiều sâu) và chiều ngang: + Theo chiều thẳng đứng (chiều sâu): Sinh vật có sự phân tầng rõ rệt theo chiều sâu. Tầng nước mặt là nơi sống của nhiều sinh vật nổi, tầng giữa có nhiều sinh vật tự bơi, tầng dưới cùng có nhiều động vật đáy sinh sống.

ví dụ:

- Khu sinh học biển: Cỏ biển, tảo biển, rong nho, san hô, bạch tuộc, mực, ốc hương, tôm hùm, cá chỉ vàng, cá thu, cá heo, cá voi, hải cẩu,…

DT
25 tháng 4

Sự phân bố sinh vật biển theo chiều sâu như:

- Tầng mặt biển:

+ Có ánh sáng, nhiệt độ cao, sinh vật như tảo, cá ngừ, mực sinh sống.

- Tầng trung gian:

+ Ánh sáng yếu, sinh vật như cá thu, cá tuyết, cá mòi sống ở đây.

- Tầng đáy:

+ Không có ánh sáng, áp suất cao, sinh vật đáy như giun, tôm, cá vây tay sinh sống.

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG         Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm để ở bức hoành phi treo chính giữa.        Lăng của các Vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở...
Đọc tiếp

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

         Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm để ở bức hoành phi treo chính giữa.

        Lăng của các Vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ của ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sà cho đồng bằng xanh mát.

      Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các Vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi Vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.

(Theo Đoàn Minh Tuấn)

Câu 1 :Phong cảnh trước đền Hùng như thế nào?

A. Ẩn trong rừng cây xanh xanh.

B. Như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.

C. Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa.

D. Là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược.

Câu 2:Đền Hùng có vị trí địa lí như thế nào?

A. Đền Thượng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, bên phải là ngã Ba Hạc, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là đỉnh Ba Vì.

B. Đền Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, bên phải là núi Sóc Sơn, xa xa là đỉnh Ba Vì, trước mặt là ngã Ba Hạc.

C. Đền Thượng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, bên phải là đỉnh Ba Vì, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là ngã Ba Hạc.

D. Đền Thượng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, bên phải là đỉnh Ba Vì, xa xa là ngã Ba Hạc, trước mặt là núi Sóc Sơn.

Câu 3:Từ nào trong bài được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng?


3
25 tháng 4

1. Chọn C

2. Chọn C

3. Các từ ngữ: Vua Hùng, đất Tổ được viết hoa thể hiện sự tôn trọng

câu 1:C

câu 2:C

câu 3:Trong bài, có các từ được viết hoa thể hiện sự tôn trọng như: Vua Hùng, Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh, Phù Đổng, An Dương Vương. Các từ này đều là tên riêng của các nhân vật lịch sử hoặc địa danh gắn liền với truyền thuyết và lịch sử dân tộc, việc viết hoa thể hiện sự tôn kính đối với các bậc tiền nhân và những địa điểm linh thiêng.

chọn D

Mình viết nhầm đấy ý B đấy

Trong "Những con đường", hình ảnh người mẹ hiện lên giản dị, tần tảo sớm hôm trên những con đường quen thuộc của cuộc đời. Mẹ là người chở che, gánh vác, là điểm tựa tinh thần vững chắc cho con. Tình yêu thương của mẹ thể hiện qua những hành động âm thầm, lặng lẽ, chứa đựng sự hy sinh lớn lao.

Ở "Chiếc rổ đựng trầu", hình ảnh người mẹ gắn liền với chiếc rổ trầu - biểu tượng của sự đảm đang, khéo léo và tấm lòng thơm thảo. Mẹ là người giữ gìn những giá trị truyền thống, là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại. Tình yêu thương của mẹ thể hiện qua những điều giản dị, gần gũi, thấm đẫm hương vị quê hương.

Điểm chung, cả hai bài thơ đều khắc họa người mẹ với tình yêu thương sâu sắc, sự hy sinh thầm lặng và những phẩm chất cao đẹp. Điểm khác biệt, Lưu Quang Vũ tập trung vào sự vất vả, tần tảo của mẹ trên những con đường đời, còn Tế Hanh lại nhấn mạnh vẻ đẹp truyền thống, sự đảm đang và tấm lòng thơm thảo của mẹ qua hình ảnh chiếc rổ trầu. Cả hai hình tượng đều góp phần tô đậm vẻ đẹp của người mẹ Việt Nam trong văn học.