a ngũ 4 + a ngũ 2 + 1 có thể là số nguyên tố không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi x (cây), y (cây), z (cây) lần lượt là số cây cần được của lớp 7a, 7b và 7c (x, y, z ∈ ℕ*)
Do số cây cần chăm sóc được tỉ lệ thuận với số học sinh nên:
Do tổng số cây ba lớp được giao chăm sóc là 30 cây nên:
x + y + z = 30
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy số cây của lớp 7a, lớp 7b, lớp 7c cần chăm sóc lần lượt là: 9 cây, 11 cây, 10 cây


a) Chứng minh: ∠ABD = ∠EBD, từ đó suy ra AD = ED
Ta biết rằng BD là tia phân giác của góc ABC, do đó, ta có ∠ABD = ∠DBC. Đồng thời, vì DE ⊥ BC, nên ta có ∠EBD = 90°. Vì vậy, ∠ABD = ∠EBD, từ đó suy ra tam giác ABD và EBD vuông tại B có các góc bằng nhau và BD = BD. Do đó, theo định lý đồng dạng, ta có AD = ED.
b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh: BD = FC ⊥ và BFC cân
Vì DE ⊥ BC, khi ED cắt BA tại F, ta có DF ⊥ BC. Hơn nữa, tam giác BFC vuông tại F, vì FC là cạnh góc vuông và BF = FC, nên tam giác BFC là tam giác vuông cân tại F.
c) Gọi M là trung điểm của FC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng
Vì M là trung điểm của FC, ta có FM = MC. Do đó, ba điểm B, D, M thẳng hàng theo định lý trung điểm trong tam giác vuông cân, vì điểm D là trung điểm của đoạn BC.
a) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABD = ∠CBD
⇒ ∠ABD = ∠EBD
Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆EBD có:
BD là cạnh chung
∠ABD = ∠EBD (cmt)
⇒ ∆ABD = ∆EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ AD = ED (hai cạnh tương ứng)
b) Sửa đề: Chứng minh BF = BC
Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)
⇒ AB = EB (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông: ∆ADF và ∆EDC có:
AD = ED (cmt)
∠ADF = ∠EDC (đối đỉnh)
⇒ ∆ADF = ∆EDC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ AF = EC (hai cạnh tương ứng)
Mà AB = EB (cmt)
⇒ AF + AB = EC + EB
⇒ BF = BC
⇒ ∆BFC cân tại B
c) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (cmt)
⇒ BD là tia phân giác của ∠FBC
⇒ BD là đường phân giác của ∆BFC
Mà ∆BFC cân tại B (cmt)
⇒ BD là đường trung tuyến của ∆BFC
Lại có M là trung điểm của FC (gt)
⇒ B, D, M thẳng hàng

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC};\widehat{BAC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
c: Xét ΔBHE vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
\(\widehat{HBE}\) chung
Do đó: ΔBHE=ΔBAC
=>BE=BC
=>ΔBEC cân tại B
Ta có; ΔBEC cân tại B
mà BD là đường phân giác
nên BD\(\perp\)CE
Biểu thức \(a^{4} + a^{2} + 1\) là số nguyên tố khi \(a = 1\).
Với mọi giá trị \(\mid a \mid > 1\), thì không là số nguyên tố.