K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4

0,071 tấn

9 tháng 4

\(71\operatorname{kg}=0,071\) \(tấn\)

10 tháng 4

ta có:

10 tháng 4

ta có : 25\(-y^2=8(\)\(x-2014)^2\)
\(8(x-2014)^2\ge0với\forall x\)
\(=>25-y^2\ge0\)
Mà x; y là số tự nhiên nên: \(25-8(x-2014)^2=y^2\)
\(=>y^2\le25\) và là số chính phương
\(=>y^2\in\) {0;1;4;9;16;25}
* TH1: \(y^2=\) 0
\(=\) > \(25-8(x-2014)^2=0\)
\(8(x-2014)^2=25\)
\((x-2014)^2=\frac{25}{8}\)\((loạivìx\in N)\)
các trường hợp sau làm tương tự đến khi tìm được x là số tự nhiên, sau đó suy ra y
nhớ tick nha.

Tổng của 5 số lẻ liên tiếp là 2025

=>KHoảng cách giữa số lớn nhất và số nhỏ nhất là 5x2-2=8

5 lần số nhỏ nhất là 2025-2-4-6-8=2025-20=2005

Số nhỏ nhất là 2005:5=401

Số lớn nhất là 401+8=409

20 viên bi chiếm: \(1-\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{7}\)(tổng số viên)

Tổng số viên bi ban đầu là \(20:\dfrac{4}{7}=20\times\dfrac{7}{4}=35\left(viên\right)\)

10 tháng 4
Hãy cùng phân tích từng bước một! Biểu thức được khai triển như sau:
[ (100 \times 1 + 1) \times (100 \times 2 + 2) \times \dots \times (100 \times 10 - 10) ]
Điều này được đơn giản hóa thành:
[ (101) \times (202) \times (303) \times \dots \times (990) ]
Mỗi số hạng tuân theo mẫu (100n + n) cho (n = 1) đến (n ​​= 10), ngoại trừ số hạng cuối cùng là (100 \times 10 - 10), bằng (990).

\(\dfrac{x}{3}=19:2+3\cdot8\)

=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{19}{2}+24=\dfrac{19}{2}+\dfrac{48}{2}=\dfrac{67}{2}\)

=>\(x=\dfrac{67}{2}\cdot3=\dfrac{201}{2}\)

1
9 tháng 4

\(\frac{x}{3}=19:2+3.8\)

\(\frac{x}{3}=\frac{19}{2}+24\)

\(\frac{x}{3}=\frac{67}{2}\)

\(x=\frac{67}{2}.3\)

\(x=\frac{201}{2}\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{9}{6}+\dfrac{2}{2}\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{2}\)

=0

9 tháng 4

1h 42 phút = 1,7h nhé

VM
9 tháng 4

1 giờ 42 phút = 1,7 giờ

9 tháng 4

Bài toán này là một bài toán năng suất điển hình, ta giải theo hướng truyền thống nhưng gãy gọn, dễ hiểu nha.


Gọi ẩn:

  • Gọi số ngày An làm một mình để hoàn thành công việc là \(x\) (ngày).
    ⇒ Vậy số ngày Bình làm một mình sẽ là \(x + 9\) (vì Bình chậm hơn An 9 ngày).

Năng suất:

  • Năng suất của An là \(\frac{1}{x}\) công việc/ngày.
  • Năng suất của Bình là \(\frac{1}{x + 9}\) công việc/ngày.

Cả hai cùng làm thì xong sau 6 ngày:

⇒ Tổng năng suất:

\(\frac{1}{x} + \frac{1}{x + 9} = \frac{1}{6}\)

Giải phương trình:

Nhân hai vế với \(6 x \left(\right. x + 9 \left.\right)\) để khử mẫu:

\(6 \left(\right. x + 9 \left.\right) + 6 x = x \left(\right. x + 9 \left.\right)\) \(6 x + 54 + 6 x = x^{2} + 9 x\) \(12 x + 54 = x^{2} + 9 x\) \(x^{2} - 3 x - 54 = 0\)

Giải phương trình bậc hai:

\(x = \frac{3 \pm \sqrt{\left(\right. - 3 \left.\right)^{2} + 4 \cdot 54}}{2} = \frac{3 \pm \sqrt{9 + 216}}{2} = \frac{3 \pm \sqrt{225}}{2} = \frac{3 \pm 15}{2}\)

\(x = 9\) (chọn nghiệm dương)


Vậy:

  • An làm một mình hết 9 ngày.
  • Bình làm một mình hết 18 ngày (vì chậm hơn 9 ngày).

Bây giờ:

An làm 3 ngày rồi nghỉ → An làm được:

\(\frac{3}{9} = \frac{1}{3} \&\text{nbsp};\text{c} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{vi}ệ\text{c}\)

⇒ Phần còn lại Bình làm:

\(1 - \frac{1}{3} = \frac{2}{3} \&\text{nbsp};\text{c} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{vi}ệ\text{c}\)

Bình làm 1 ngày được \(\frac{1}{18}\) công việc → thời gian để làm \(\frac{2}{3}\) công việc:

\(\frac{\frac{2}{3}}{\frac{1}{18}} = \frac{2}{3} \cdot 18 = 12 \&\text{nbsp};\text{ng} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{y}\)

✅ Đáp án: Bình cần 12 ngày để hoàn thành phần còn lại.


Nếu thích kiểu bài này thì mình có thể biến tấu thêm cho hợp vibe tranh truyện hay đố mẹo nha! 😎

Gọi thời gian An hoàn thành công việc khi làm một mình là x(ngày)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian Bình cần để hoàn thành công việc khi làm một mình là: x+9(ngày)

Trong 1 ngày, An làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 ngày, Bình làm được: \(\dfrac{1}{x+9}\)(công việc)

Trong 1 ngày hai bạn làm được \(\dfrac{1}{6}\)(công việc)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+9}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{x+9+x}{x\cdot\left(x+9\right)}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(x\left(x+9\right)=6\left(2x+9\right)\)

=>\(x^2+9x-12x-54=0\)

=>\(x^2-3x-54=0\)

=>(x-9)(x+6)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-9=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\left(nhận\right)\\x=-6\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: thời gian An hoàn thành công việc khi làm một mình là 9(ngày)

thời gian Bình hoàn thành công việc khi làm một mình là x+9=9+9=18(ngày)

Khi An làm một mình trong 3 ngày thì AN làm được: \(\dfrac{3}{x}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)(công việc)

=>Khối lượng công việc còn lại là \(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)(công việc)

Thời gian Bình cần để hoàn thành phần còn lại là:

\(\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{18}=\dfrac{2}{3}\cdot18=\dfrac{36}{3}=12\left(ngày\right)\)