K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

Tác giả đã dùng phép lập luận B. Đối chiếu.

-Giải thích: Tác giả đối chiếu giữa các khái niệm tưởng chừng như trái ngược (thói xấu và đức tốt), chỉ ra rằng ranh giới giữa chúng rất mong manh, ví dụ như giữa thói ngạo mạn và lòng dũng cảm, thói lỗ mãn và tính cương trực, v.v.

21 tháng 3

Thí nghiệm:

Chuẩn bị:

  • Một cây có lá màu xanh, đang sống.
  • Giấy bạc hoặc bìa cứng để che một phần lá.
  • Cồn, đèn cồn, kẹp gỗ, nước nóng, và dung dịch i-ốt.

Cách tiến hành:

  1. Lấy một chiếc lá trên cây, dùng giấy bạc bọc kín một phần lá, để lại phần còn lại tiếp xúc ánh sáng.
  2. Đặt cây ở nơi có ánh sáng trong vài giờ.
  3. Ngắt lá ra, đun lá trong nước sôi cho mềm, rồi cho vào cồn đun cách thủy để làm mất màu xanh của lá.
  4. Rửa lá lại bằng nước ấm cho mềm, nhỏ vài giọt i-ốt lên lá.

Hiện tượng:
Phần lá tiếp xúc ánh sáng sẽ chuyển sang màu xanh tím (do có tinh bột), phần bị che không đổi màu (không có tinh bột).


Giải thích ý nghĩa các bước:

  • Che một phần lá: để so sánh giữa phần có ánh sáng và phần không có ánh sáng.
  • Đặt cây ra ánh sáng: để cây thực hiện quang hợp.
  • Đun lá trong cồn: để tẩy bỏ màu diệp lục, giúp nhận ra màu phản ứng với i-ốt rõ ràng.
  • Nhỏ i-ốt: để nhận biết tinh bột (nếu có sẽ chuyển màu xanh tím).
21 tháng 3

Thí nghiệm:

Chuẩn bị:

  • Một cây có lá màu xanh, đang sống.
  • Giấy bạc hoặc bìa cứng để che một phần lá.
  • Cồn, đèn cồn, kẹp gỗ, nước nóng, và dung dịch i-ốt.

Cách tiến hành:

  1. Lấy một chiếc lá trên cây, dùng giấy bạc bọc kín một phần lá, để lại phần còn lại tiếp xúc ánh sáng.
  2. Đặt cây ở nơi có ánh sáng trong vài giờ.
  3. Ngắt lá ra, đun lá trong nước sôi cho mềm, rồi cho vào cồn đun cách thủy để làm mất màu xanh của lá.
  4. Rửa lá lại bằng nước ấm cho mềm, nhỏ vài giọt i-ốt lên lá.

Hiện tượng:
Phần lá tiếp xúc ánh sáng sẽ chuyển sang màu xanh tím (do có tinh bột), phần bị che không đổi màu (không có tinh bột).


Giải thích ý nghĩa các bước:

  • Che một phần lá: để so sánh giữa phần có ánh sáng và phần không có ánh sáng.
  • Đặt cây ra ánh sáng: để cây thực hiện quang hợp.
  • Đun lá trong cồn: để tẩy bỏ màu diệp lục, giúp nhận ra màu phản ứng với i-ốt rõ ràng.
  • Nhỏ i-ốt: để nhận biết tinh bột (nếu có sẽ chuyển màu xanh tím).
21 tháng 3

Rừng Amazon là lá phổi xanh của Trái Đất, giúp hấp thụ khí CO₂ và tạo ra oxy. Nó điều hòa khí hậu, giữ đất, chống xói mòn và là nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật quý hiếm. Đối với con người, rừng cung cấp tài nguyên như gỗ, dược liệu, giúp phát triển du lịch và là nơi ở của các bộ tộc bản địa. Vì vậy, rừng Amazon rất quan trọng với môi trường và đời sống con người.

\(\)

21 tháng 3

1. Vai trò đối với môi trường tự nhiên:

- Cung cấp oxy: Rừng A-ma-zôn được gọi là "lá phổi của Trái Đất" vì nó sản xuất lượng oxy lớn, giúp duy trì sự sống cho nhiều sinh vật trên hành tinh.

- Hấp thụ CO2: Rừng này giúp hấp thụ lượng khí CO2 từ khí quyển, góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính và chống lại biến đổi khí hậu.

- Bảo vệ đa dạng sinh học: Rừng A-ma-zôn là nơi sinh sống của hàng triệu loài động, thực vật, nhiều trong số đó chưa được nghiên cứu hết. Nếu rừng bị tàn phá, nhiều loài có thể bị tuyệt chủng.

- Điều hòa khí hậu: Rừng A-ma-zôn giúp duy trì cân bằng nhiệt độ và lượng mưa ở khu vực xung quanh, ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu.

2. Vai trò đối với đời sống con người:

- Nguồn tài nguyên: Rừng A-ma-zôn cung cấp gỗ, dược liệu và nhiều sản phẩm tự nhiên quan trọng khác cho con người, đặc biệt là các bộ tộc sống ở đây.

- Chống thiên tai: Rừng A-ma-zôn giúp ngăn ngừa lũ lụt, hạn chế xói mòn đất, bảo vệ các khu vực ven sông và các cộng đồng sống gần rừng.

- Tác động đến kinh tế: Rừng A-ma-zôn là nguồn tài nguyên quan trọng cho ngành công nghiệp dược phẩm, nông nghiệp và du lịch sinh thái.

Kết luận:

Rừng A-ma-zôn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cả môi trường tự nhiên và đời sống con người. Việc bảo vệ rừng A-ma-zôn không chỉ bảo vệ hệ sinh thái phong phú mà còn bảo vệ sự sống của chính chúng ta.

21 tháng 3

Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.

Có 2 cách để vẽ ảnh của một điểm sáng S tạo bởi gương phẳng.

* Cách 1: Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng.

- Từ S vẽ hai tia tới bất kì đến gương phẳng (bằng nét liền).

- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ các tia phản xạ (bằng nét liền).

- Kẻ đường kéo dài của các tia phản xạ (bằng nét đứt).

- Ảnh ảo S’ là giao điểm của các đường kéo dài này.

S’ là ảnh của S qua gương phẳng.

21 tháng 3

Thể tích của bể là:

50 x 20 x 40 = 40 000 ( cm3 )

Sau khi lấy đi 3600 cm3 thì thể tích nước còn lại trong bể là:

40 000 - 3 600 = 36 400 ( cm3 )

Mực nước trong bể sau khi lấy đi 3600 cm3 là:

36 400 : ( 50 x 20 ) = 36,4 ( cm )

21 tháng 3

a) Thể tích bể:

50.20.40 = 40000 (cm³)

b) Thể tích nước còn lại trong bể:

40000 - 3600 = 36400 (cm³)

Chiều cao mực nước còn lại trong bể:

36400 : 50 : 20 = 36,4 (cm)

21 tháng 3

Khối lượng phân tử của chất KCI là

39x1+ 12x1+127x1=178 amu

Khối lượng phân tử của chất CuO là

64x1+16x1=80amu