Những hỗn hợp nào dưới đây là dung dịch?
Nước cam có chứa tép cam. Cơm rang thập cẩm. Nước mắm trộn với nước. Thực phẩm màu trộn với nước. Mì trộn. Gia vị muối tiêu.Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Nước mắm trộn với nước
- Thực phẩm màu trộn với nước
- Nước mắm trộn với nước
- Thực phẩm màu trộn với nước

☕Đáp án đúng là D. nước và đường.
Dung dịch nước đường được tạo thành khi đường (chất rắn) hòa tan vào nước (chất lỏng), phân bố đều và tạo thành một hỗn hợp đồng nhất.☕

Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan, phân bố đều vào nhau tạo thành "dung dịch"⋆.˚🦋༘⋆
Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan, phân bố đều vào nhau tạo thành dung dịch.

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

- Lớp Chân bụng (Gastropoda): Ốc sên, ốc hương, ốc biển, sên trần, ốc xà cừ, bào ngư, limpet.
- Lớp Chân đầu (Cephalopoda): Mực, bạch tuộc, ốc anh vũ, mực nang.
- Lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia): Trai, hến, sò, ngao, hàu.
- Lớp Scaphopoda: Ốc ngà voi.
Những con vật quen thuộc thuộc ngành này bao gồm:
- Ốc và Sên (trên cạn, dưới nước)
- Trai, Sò, Ngao, Hến, Hàu (có hai mảnh vỏ)
- Mực, Bạch tuộc (có chân ở đầu)

- 1. Ví dụ 1: "Từ đó, oán lại thù sâu, hàng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng thua, thần nước không đánh nỗi thần núi, đành phải rút quân về."
- Phép nối:
- Từ ngữ: "Từ đó", "Nhưng".
- Tác dụng: Giúp câu chuyện tiếp nối theo trình tự thời gian và thể hiện sự tương phản (đánh nhau nhưng thua).
- Phép thế:
- Từ ngữ: "thần nước" thay cho Thủy Tinh; "thần núi" thay cho Sơn Tinh.
- Tác dụng: Tránh lặp từ, làm câu văn mượt mà hơn.
- 2. Ví dụ 2: "Sách tất nhiên là đáng quý, nhưng cũng chỉ là một thứ tích lũy. Nó có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn nếu người đọc chưa biết cách đọc."
- Phép nối:
- Từ ngữ: "nhưng".
- Tác dụng: Liên kết hai ý đối lập, làm rõ quan điểm về giá trị của sách.
- Phép thế:
- Từ ngữ: "Nó" thay cho Sách.
- Tác dụng: Tránh lặp từ, giúp câu văn gọn gàng.
Ví dụ 1:
“Từ đó, oán lại thù sâu, hàng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng thua, thần nước không đánh nổi thần núi, đành phải rút quân về.”
a) Các phép liên kết:
- Phép nối:
+ Từ đó → nối với đoạn trước, thể hiện quan hệ thời gian - kết quả
+ Nhưng → thể hiện quan hệ đối lập
- Phép thế:
+ Thần nước thay cho Thủy Tinh
+ Thần núi thay cho Sơn Tinh
- Phép lặp: Năm trong “hàng năm”, “năm nào” → nhấn mạnh tính lặp lại
b) Tác dụng:
- Giúp các câu văn liên kết mạch lạc, logic
- Nhấn mạnh sự dai dẳng của mối thù
- Làm nổi bật sự chiến thắng liên tiếp của Sơn Tinh
Ví dụ 2:
“Sách tất nhiên là đáng quý, nhưng cũng chỉ là một thứ tích lũy. Nó có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn nếu người đọc chưa biết cách đọc.”
a) Các phép liên kết:
- Phép nối: Nhưng → liên kết hai ý đối lập: sách quý nhưng cũng có mặt hạn chế
- Phép thế: Nó thay cho sách
- Phép lặp: Đọc lặp trong “người đọc”, “cách đọc”
b) Tác dụng:
- Giúp đoạn văn liên kết chặt chẽ
- Nhấn mạnh quan điểm: sách quý nhưng cần biết cách sử dụng
- Làm nổi bật mối quan hệ giữa người đọc - sách - cách đọc

\(\frac{x}{5}\) = \(\frac{25}{x^2}\)
\(x.x^2\) = 5.25
\(x^3\) = 5.5\(^2\)
\(x^3\) = 5\(^3\)
\(x\) = 5
Vậy \(x=5\)
Ta có:
\(\frac{x}{5}\) = \(\frac{25}{x^{2}}\)
\(x . x^{2}\) = 5.25
\(x^{3}\) = 5.5\(^{2}\)
\(x^{3}\) = 5\(^{3}\)
\(x\) = 5
Vậy \(x = 5\)