CHO TAm giác abc góc a bằng 90 độ .qua e ,g,f là trung điểm của ab,bc,ac từ e kẻ đường thẳng song song với bf đường thẳng này cắt gf tại i tứ giác aegf hình gì chứng minh tứ giác beif là hình bình hành chứng minh tứ giác agci là hình thoi tìm điều kiện để tứ giác agci là hình vuôn vẽ hình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có:
p + n + e = 61
2p + n = 61 (Nguyên tử trung hòa về điện)
n = 61 - 2p
Theo đề bài, nguyên tử Z có nguyên tử khối < 47
⇒ p + n < 47
p + 61 - 2p < 47
61 - p < 47
⇒ p > 14
Ta có:
n ≥ p
61 - 2p ≥ p
61 ≥ 3p
p ≤ 20,(3)
Do p là số tự nhiên ⇒ p ϵ {15; 16; 17; 18; 19; 20}
Ta xét các trường hợp p:
- Trường hợp 1: p = e = 15 ⇒ Z là nguyên tố P
⇒ n = 61 - 15 x 2 = 31
⇒ A = n + p = 31 + 15 = 46 < 47 (thỏa mãn)
...
*Đối với các trường hợp khác, bạn cũng xét theo cách tương tự. Nhưng sẽ có các kết quả không khớp với thông tin trong bảng tuần hoàn (về số n). Ở đây là các đồng vị của nguyên tố nhé. Nếu xét kết quả gần chính xác nhất thì Z sẽ là Calcium (Ca), với số n = 21, sát với trong bảng tuần hoàn là 20*

Mình đang thấy hơi lạ là thi KET là thi lên trình độ A2 đó. Mà bạn đang lớp 8 mà. Mình không có bí quyết gì nhưng bạn cứ lên mạng tra để hiểu thêm cấu trúc đề thi và căn chỉnh thời gian cho phù hợp nhé! Chúc bạn thành công.


Trong Scratch, bạn có thể sử dụng biểu thức Logic để kiểm tra các điều kiện và thực hiện các hành động tương ứng. Ví dụ, bạn có thể sử dụng các khối điều kiện như "nếu... thì..." hoặc "nếu không... thì..." để thực hiện các hành động dựa trên các điều kiện được đặt ra.
Ví dụ cụ thể:
Nếu bạn muốn kiểm tra xem một số có lớn hơn 10 không, bạn có thể sử dụng khối điều kiện "nếu... thì...". Trong đó, bạn đặt biểu thức logic "số > 10" vào phần điều kiện. Nếu điều kiện này đúng, bạn có thể thực hiện các hành động mong muốn, ví dụ như hiển thị một thông báo.
Đối với việc sử dụng biểu thức Xâu kí tự trong Scratch để xử lý và hiển thị thông tin, bạn có thể sử dụng các khối liên quan đến văn bản như "đặt [xâu kí tự] vào biến", "hiển thị [biến]". Ví dụ, bạn có thể tạo một biến chứa tên của người dùng và sau đó hiển thị thông điệp chào mừng với tên đó.

E = \(x^2\) - \(2x\) + y\(^2\) + 4y + 8
E = (\(x^2\) - 2\(x\) + 1) + (y\(^2\) + 4y + 4) + 3
E = (\(x-1\))\(^2\) + (y + 2)\(^2\) + 3
Vì (\(x-1)^2\) ≥ 0; (y+ 2)\(^2\) ≥ 0 ∀ \(x;y\)
E = (\(x-1)^2\) + (y+ 2)\(^2\)+ 3 ≥ 3 dấu = xảy ra khi:
\(\begin{cases}x-1=0\\ y+2=0\end{cases}\) ⇒ \(\begin{cases}x=1\\ y=-2\end{cases}\)
Vậy: Emin = 3 khi \(\left(x;y\right)=\left(1;-2\right)\)

Giải:
Vì tất cả các số nhân với nhau nên trong đó nhất định sẽ có 1 số là số 0
Tích của số 0 với bất cứ số nào cũng bằng 0
Vậy tất cả các số nhân với nhau sẽ bằng 0

A = 5 - 8\(x^2\)
Vì \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ∈ R
⇒ -8\(x^2\) ≤ 0
⇒ A = 5 - 8\(x^2\) ≤ 5 dấu bằng xảy ra khi \(x=0\)
Vậy Amax = 5 khi \(x\) = 0
\(x^2\ge0\forall x\)
=>\(-8x^2\le0\forall x\)
=>\(-8x^2+5\le5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0

Olm chào em. Để nhận 2 ngày vip, em cần xác thực số điện thoại đăng ký tài khoản Olm bằng cách:
Soạn tin nhắn cú pháp:
Olm tên đăng nhập
gửi tới số: 0364 341 077
Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học thật hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.
a: Xét ΔCAB có
F,G lần lượt là trung điểm của CA,CB
=>FG là đường trung bình của ΔCAB
=>FG//AB và \(FG=\frac{AB}{2}\)
FG//AB nên FG//AE
\(FG=\frac{AB}{2}\)
\(AE=EB=\frac{AB}{2}\)
Do đó: FG=AE=EB
Xét tứ giác AEGF có
AE//GF
AE=GF
Do đó: AEGF là hình bình hành
Hình bình hành AEGF có \(\hat{FAE}=90^0\)
nên AEGF là hình chữ nhật
b: Ta có: FG//AE
=>FI//BE
Xét tứ giác BEIF có
BE//IF
BF//IE
Do đó: BEIF là hình bình hành
c: BEIF là hình bình hành
=>BE=FI
mà BE=FG(cmt)
nên FI=FG
=>F là trung điểm của IG
Xét tứ giác AGCI có
F là trung điểm chung của AC và GI
=>AGCI là hình bình hành
Hình bình hành AGCI có AC⊥GI
nên AGCI là hình thoi
d: Để hình thoi AGCI trở thành hình vuông thì AG⊥GC
=>AG⊥BC
Xét ΔABC có
AG là đường trung tuyến
AG là đường cao
Do đó: ΔABC cân tại A
=>AB=AC