K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7

E = \(x^2\) - \(2x\) + y\(^2\) + 4y + 8

E = (\(x^2\) - 2\(x\) + 1) + (y\(^2\) + 4y + 4) + 3

E = (\(x-1\))\(^2\) + (y + 2)\(^2\) + 3

Vì (\(x-1)^2\) ≥ 0; (y+ 2)\(^2\) ≥ 0 ∀ \(x;y\)

E = (\(x-1)^2\) + (y+ 2)\(^2\)+ 3 ≥ 3 dấu = xảy ra khi:

\(\begin{cases}x-1=0\\ y+2=0\end{cases}\)\(\begin{cases}x=1\\ y=-2\end{cases}\)

Vậy: Emin = 3 khi \(\left(x;y\right)=\left(1;-2\right)\)

Số phần tử của tập hợp là:

\(\frac{100-0}{2}+1=50+1=51\) (phần tử)

Tổng của dãy số là:

\(\left(100+0\right)\cdot\frac{51}{2}=100\cdot\frac{51}{2}=50\cdot51=2550\)

21 tháng 7

B ={\(x\in N\) / \(x\) = 2k; 0 ≤ k ≤ 50; k ∈ N}

21 tháng 7

Giải:

Vì tất cả các số nhân với nhau nên trong đó nhất định sẽ có 1 số là số 0

Tích của số 0 với bất cứ số nào cũng bằng 0

Vậy tất cả các số nhân với nhau sẽ bằng 0



21 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

=>\(\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF và ΔACB có

\(\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\)

góc EAF chung

Do đó: ΔAEF~ΔACB

b: ΔAEF~ΔACB

=>\(\hat{AEF}=\hat{ACB}\)

\(\hat{AEF}=\hat{MEB}\) (hai góc đối đỉnh)

nên \(\hat{MEB}=\hat{MCF}\)

Xét ΔMEB và ΔMCF có

\(\hat{MEB}=\hat{MCF}\)

\(\hat{EMB}\) chung

Do đó: ΔMEB~ΔMCF

=>\(\frac{ME}{MC}=\frac{MB}{MF}\)

=>\(ME\cdot MF=MB\cdot MC\)

21 tháng 7

a) Chứng minh: ∠AFE = ∠ABC

Ta có: ΔAHE vuông tại E và ΔAHF vuông tại F

∠AEH = ∠AFH = 90°

∠EAH = ∠FAH (chung góc)

⇒ ΔAHE ~ ΔAHF (g.g)

⇒ ∠AHE = ∠AHF

Ta có: ∠AHE = ∠ABC (cùng phụ với ∠BAH)

∠AHF = ∠AFE (cùng phụ với ∠CAH)

⇒ ∠AFE = ∠ABC

b) Chứng minh: ME.MF = MB.MC

Ta có: ΔMEB ~ ΔMFC (g.g)

⇒ ME/MF = MB/MC

⇒ ME.MF = MB.MC

c) Tính độ dài đoạn vuông góc hạ từ A xuống EF

Ta có: ∠BAC = 60°, ∠ABC = 80°

⇒ ∠ACB = 40°

Ta có: ΔABC ~ ΔAEF (g.g)

⇒ AF/AC = AE/AB

Ta có: AH ⊥ BC, EF ⊥ AH

Gọi K là giao điểm của AH và EF

Ta có: AK ⊥ EF

Sử dụng công thức tính diện tích tam giác ABC:

S = (1/2).AB.AC.sin(∠BAC)

S = (1/2).AH.BC

Từ đó tính được AH

Sau đó, tính AK bằng cách sử dụng tỷ lệ giữa các cạnh của ΔAEF và ΔABC

Kết quả: AK ≈ 5,18 cm (sau khi tính toán và làm tròn)

21 tháng 7

Giải:

Một giờ người thứ nhất làm được: 1 : 12 = \(\frac{1}{12}\) (công việc)

Một giờ người thứ hai làm được: 1 : 4 = \(\frac14\) (công việc)

Trong 1 giờ hai người cùng làm được:

\(\frac{1}{12}+\frac14\) = \(\frac13\)(công việc)

Hai người cùng làm trong 1 giờ được:

1 : \(\frac13\) = 3 (giờ)

Đáp số: 3 giờ


dạ em cảm ơn cô nhìu ạ❤

21 tháng 7

Olm chào em, em cần đăng đầy đủ câu hỏi và hướng dẫn làm của bài đó, có như vậy cộng đồng Olm mới có thể giúp em được tốt nhất, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm, em nhé!

21 tháng 7

A = 5 - 8\(x^2\)

\(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ∈ R

⇒ -8\(x^2\) ≤ 0

⇒ A = 5 - 8\(x^2\) ≤ 5 dấu bằng xảy ra khi \(x=0\)

Vậy Amax = 5 khi \(x\) = 0

\(x^2\ge0\forall x\)

=>\(-8x^2\le0\forall x\)

=>\(-8x^2+5\le5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

21 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

21 tháng 7

Olm chào em. Để nhận 2 ngày vip, em cần xác thực số điện thoại đăng ký tài khoản Olm bằng cách:

Soạn tin nhắn cú pháp:

Olm tên đăng nhập

gửi tới số: 0364 341 077

Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học thật hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.