K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề 1: Trong cuốn sách "Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả", nhà văn Tô Hoài đã dẫn lời của một nhà văn Pháp như sau:"Một trăm thân cây bạch dương giống nhau cả trăm một trăm ánh lửa ửng hồng giống nhau cả trăm. Mới nhìn tưởng thế, nhưng nhìn kỹ mới thấy thân cây bạch dương nào cũng khác nhau, ngọn lửa nào cũng khác nhau. Trong đó ta gặp bao nhiêu người phải thấy ra mỗi người một...
Đọc tiếp

Đề 1: Trong cuốn sách "Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả", nhà văn Tô Hoài đã dẫn lời của một nhà văn Pháp như sau:

"Một trăm thân cây bạch dương giống nhau cả trăm một trăm ánh lửa ửng hồng giống nhau cả trăm. Mới nhìn tưởng thế, nhưng nhìn kỹ mới thấy thân cây bạch dương nào cũng khác nhau, ngọn lửa nào cũng khác nhau. Trong đó ta gặp bao nhiêu người phải thấy ra mỗi người một khác nhau, không ai giống ai."

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?

Câu 2: Theo em lời dẫn trên nhà văn Tô Hoài muốn khuyên ta điều gì khi viết văn miêu tả?

Đề 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Tuy rét vẫn kéo dài. Mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm những chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển mầu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa… Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều nắng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè chung quanh những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên bãi soi dài nổi lên đây đó giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu bay về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa”

(Trích Nguyễn Đình Thi)

Câu 1: Xác định nội dung chính của đoạn trích trên?

Câu 2: Tìm các câu sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên?

Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì? Được dùng để làm gì?

- Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa.

- Mùa xuân đã đến.

1
DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
8 tháng 7

Đề 1:

Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là biểu cảm và nghị luận.

Câu 2: Qua lời dẫn của nhà văn Pháp, nhà văn Tô Hoài muốn khuyên người viết văn miêu tả rằng: hãy vượt qua cái nhìn hời hợt ban đầu để đi sâu vào sự quan sát tinh tế. Mặc dù trăm thân cây bạch dương hay trăm ánh lửa ửng hồng có vẻ giống nhau, nhưng thực chất mỗi cái đều ẩn chứa những nét riêng biệt. Điều quan trọng là người viết phải có khả năng phát hiện ra cái độc đáo, cái khác biệt ấy, thay vì chỉ miêu tả những đặc điểm chung chung, rập khuôn. Việc tìm thấy "mỗi người một khác nhau, không ai giống ai" chính là chìa khóa để bài văn miêu tả trở nên sống động, chân thực và giàu sức gợi, tránh được sự nhạt nhẽo, sáo rỗng.

Đề 2:

Câu 1: Đoạn trích tập trung miêu tả bức tranh thiên nhiên bờ sông Lương khi mùa xuân về.Tác giả Nguyễn Đình Thi đã khéo léo khắc họa sự thay đổi diệu kỳ của cảnh vật, từ những chùm hoa gạo đỏ mọng điểm trên cành cao, màu lúa non sáng dịu trải khắp mặt đất, đến sự biến chuyển lốm đốm của các vòm cây xanh um và những vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Không chỉ dừng lại ở thực vật, mùa xuân còn được cảm nhận qua sự xuất hiện của các loài chim: đàn chim én lượn vòng trên bến đò vào những buổi chiều nắng ấm, hay những con giang, con sếu cao lớn lững thững bước trong bụi mưa phùn, làm cho bức tranh mùa xuân thêm phần sinh động và đầy sức sống.

Câu 2: Các câu sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn trích là:

- "Các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển mầu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng"

- "...những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu bay về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa"

Câu 3:

- Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa:

+ Chủ ngữ: Các vườn nhãn, vườn vải

+ Vị ngữ: đang trổ hoa

+ Kiểu câu: câu đơn.

+ Dùng để: Câu này được dùng để miêu tả sự vật (các vườn nhãn, vườn vải) với hành động đặc trưng của chúng trong mùa xuân (đang trổ hoa), góp phần khắc họa bức tranh mùa xuân đầy sức sống.

- Mùa xuân đã đến:

+ Chủ ngữ: Mùa xuân

+ Vị ngữ: đã đến

+ Kiểu câu: câu đơn.

+ Dùng để: Câu này được dùng để khẳng định một sự việc (mùa xuân đã đến) và nhấn mạnh sự hiện diện của mùa xuân, tạo điểm nhấn, cảm giác về một khởi đầu mới trong đoạn văn.

8 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

8 tháng 7

Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuộc in dấu chân quen…. nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẫn là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè.

Con sông là một nhánh của sông Hồng. Nó chảy qua bao nhiêu xóm làng, qua những cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Con sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đỏ bóng mát rượi xuống đôi bờ.

Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.

Em yêu dòng sông như yêu người mẹ hiền. Sau này dù thời gian có làm phai mờ những kỉ niệm thời thơ ấu nhưng hình ảnh dòng sông quê hương mãi mãi in sâu trong tâm trí em.


DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
8 tháng 7

mình nghĩ bạn hãy nêu rõ hơn là đề bài yêu cầu tả phong cảnh gì, ở đâu, thời gian nào thì mình nghĩ thầy cô và các bạn sẽ giúp bạn dễ hơn í. Mình cảm ơn ạ!

8 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

8 tháng 7

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\cdots+\frac{2}{999.1001}\)
\(=\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+\frac{9-7}{7.9}+\cdots+\frac{1001-999}{999.1001}\)
\(=\frac11-\frac13+\frac13-\frac15+\frac15-\frac17+\frac17-\frac19+\cdots+\frac{1}{999}-\frac{1}{1001}\)
\(=\frac11-\frac{1}{1001}\)
\(=\frac{1000}{1001}\)

7 tháng 7

Nhân vật Tử Hư trong truyện “Tử Hư du tiên” là hình tượng tiêu biểu cho khát vọng vượt thoát trần tục, tìm đến cõi tiên để đạt tới sự tự do tuyệt đối của con người trong văn học phương Đông. Tử Hư mang vẻ đẹp của một con người thanh cao, thoát tục, không bị ràng buộc bởi lợi danh hay những ham muốn tầm thường của thế gian. Khi đến thăm Lô Sơn, Tử Hư thể hiện lòng ham mê khám phá, yêu thiên nhiên và luôn khao khát tìm đến những điều cao đẹp, huyền diệu. Tuy nhiên, điều khiến Tử Hư trở nên đáng quý là ở chỗ, sau hành trình gặp gỡ và đàm đạo với vị tiên, ông đã nhận ra rằng “đạo tiên” không phải là thứ có thể cưỡng cầu mà phải tự giác ngộ. Cuối cùng, ông quay trở về trần thế, nhưng không còn vướng bận bụi trần, mà sống một đời ung dung, tự tại, giữ được sự an nhiên trong tâm hồn. Tử Hư là biểu tượng cho vẻ đẹp của một tâm hồn thanh sạch, của con người biết sống hài hòa giữa mộng và thực, giữa lý tưởng và đời sống, đồng thời thể hiện triết lý sâu sắc của Lão Trang: sống thuận theo tự nhiên, buông bỏ để được tự do.

LG
7 tháng 7

Dưới ngòi bút tài hoa của nhà văn Nguyễn Dữ trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”, nhân vật Tử Hư hiện lên như một hình tượng rực rỡ về người trí thức thời phong kiến, mang trong mình vẻ đẹp của trí tuệ, bản lĩnh và tinh thần chính nghĩa. Là một thầy đồ nghèo nhưng giàu khí phách, Tử Hư không chỉ uyên bác mà còn can đảm đối mặt với thế lực ma quái mà không hề nao núng. Dẫu bị lôi vào chốn âm phủ đầy rẫy hiểm nguy, ông vẫn giữ được sự điềm tĩnh, sáng suốt và niềm tin vào công lý. Tử Hư mang vẻ đẹp của một con người trọng lẽ phải, không mưu cầu danh lợi, sống thanh cao giữa thời đại hỗn mang. Đặc biệt, ông còn là biểu tượng của sức mạnh tinh thần, dám đối mặt với điều phi lý, dám nói thẳng, nói thật giữa chốn u minh. Qua nhân vật này, Nguyễn Dữ không chỉ phản ánh khát vọng công lý mà còn ca ngợi nhân cách cao đẹp, khí chất bất khuất của người trí thức chân chính. Tử Hư là minh chứng cho sự chiến thắng của lẽ phải trước tà ác, là ánh sáng soi đường cho những tâm hồn thiện lương.

8 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

7 tháng 7

Ẩn dụ:"trời trong", "gió nhẹ", "sớm mai hồng" không chỉ miêu tả thời tiết mà còn ẩn dụ cho một khung cảnh thanh bình, tươi sáng, thể hiện sự khởi đầu mới mẻ, đầy hy vọng và lạc quan.

Nhân hóa (gián tiếp):

Cụm "sớm mai hồng" như một cách gợi tả buổi sáng có sắc hồng, khiến cảnh vật như có hồn, gợi cảm giác ấm áp, dịu dàng như con người.

=> Gợi lên một không gian thiên nhiên trong trẻo, tươi đẹp, mang đến cảm xúc nhẹ nhàng, thư thái cho người đọc.

Ta có: \(90=3^2\cdot2\cdot5\)

\(84=2^2\cdot3\cdot7\)

Do đó: \(ƯCLN\left(84;90\right)=2\cdot3=6\)

Ta có :

\(90=2\times3^2\times5\)

\(84=2^2\times3\times7\)

ƯCLN \(\left(90,84\right)=2\times3=6\)

7 tháng 7

**Answer:
- I always play volleyball with her.
Các bạn sai hết rồi!

I always play volleyball with she