K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5

1. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc lời đối thoại

2. Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích

3.Dùng để liệt kê các phần, các mục trong văn bản

4.Dùng để nối các yếu tố trong từ ghép hoặc liên kết

5,Dùng để chỉ khoảng cách, mốc thời gian

6. Dùng trong các biểu thức toán học (ít phổ biến trong ngôn ngữ viết thông thường)

tick cho mik nha

19 tháng 5

Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Giữa nó và các từ, tiếng khác phải có dấu cách (khoảng trắng) ở hai bên.  

Nhớ cho mik xin 1 tick nhoa thanks.

20 tháng 5

muốn biết đáp án kéo xuống cuối cùng nha

Để xác định rõ hai kiểu từ ghép trong các từ ghép đã cho, ta cần phân biệt giữa từ ghép có nghĩa phân loạitừ ghép có nghĩa tổng hợp.

  1. Từ ghép có nghĩa phân loại: Là những từ ghép trong đó các yếu tố kết hợp với nhau để chỉ sự phân loại, phân biệt giữa các đối tượng hoặc hiện tượng khác nhau.
  2. Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Là những từ ghép trong đó các yếu tố kết hợp với nhau để chỉ một đối tượng, hiện tượng có tính chất chung hoặc tổng quát.

Xác định trong các từ ghép sau:

  1. Nóng ran:
    • Loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
    • Giải thích: "Ran" là trạng thái của sự nóng, thể hiện mức độ rất nóng, tạo thành một nghĩa tổng hợp chỉ mức độ nóng.
  2. Nóng nực:
    • Loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
    • Giải thích: "Nực" là trạng thái khó chịu, kết hợp với "nóng" tạo thành nghĩa chỉ cảm giác nóng bức, oi ả, thể hiện trạng thái tổng quát.
  3. Nóng giãy:
    • Loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
    • Giải thích: "Giãy" thể hiện sự phản ứng mạnh mẽ, kết hợp với "nóng" để chỉ một mức độ nóng rất mạnh và dữ dội.
  4. Lạnh buốt:
    • Loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
    • Giải thích: "Buốt" chỉ mức độ lạnh sắc lạnh, kết hợp với "lạnh" tạo thành từ ghép chỉ sự lạnh tê buốt.
  5. Lạnh ngắt:
    • Loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
    • Giải thích: "Ngắt" là sự tắt nghẹn, chỉ một mức độ lạnh rất mạnh, kết hợp với "lạnh" để tạo thành nghĩa chỉ sự lạnh tột độ.
  6. Lạnh đơn giản:
    • Loại: Từ ghép có nghĩa phân loại.
    • Giải thích: "Đơn giản" thể hiện một cách nói về mức độ lạnh nhẹ nhàng, không gay gắt, có tính phân loại sự lạnh không mạnh mẽ.

Kết luận:

  • Các từ ghép nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh buốt, lạnh ngắt đều là từ ghép có nghĩa tổng hợp.
  • Lạnh đơn giản là từ ghép có nghĩa phân loại.
19 tháng 5

Từ: Khu Rừng Cuối Cùng

Loài người các ngươi,

Ta là một khu rừng đã từng xanh mướt, từng vang lên tiếng chim hót, từng che chở cho muôn loài — và từng là lá phổi của chính các ngươi. Vậy mà hôm nay, ta viết cho các ngươi bằng hơi thở đứt quãng, bằng tiếng rên rỉ của những thân cây đổ gãy, bằng dòng máu đỏ của đất bị lật tung.

Các ngươi gọi ta là "tài nguyên". Các ngươi đốt ta cháy rụi để lấy chỗ xây nhà máy, trồng cọ dầu, khai thác gỗ, rồi vứt lại xác khô của ta không thương tiếc. Những chú voi, hổ, khỉ… từng nô đùa dưới tán lá của ta, giờ chỉ còn lại dấu chân hoảng loạn trên bùn đất và tiếng kêu lạc lõng trong đêm.

Các ngươi săn bắn thú rừng như một trò vui. Các ngươi đầu độc suối nguồn bằng hóa chất. Các ngươi nhân danh “phát triển” để huỷ diệt chính bàn tay nuôi sống mình.

Ta hỏi các ngươi:
Các ngươi còn cần bao nhiêu khu rừng chết đi nữa mới hiểu rằng không thể ăn tiền?
Các ngươi còn phải chứng kiến bao nhiêu trận lũ, hạn hán, cháy rừng mới chịu dừng lại?

Ta không còn nhiều thời gian. Và nếu ta chết, đừng nghĩ rằng các ngươi sẽ sống. Bởi không có cây xanh, không có nước sạch, không có muôn loài — thì con người các ngươi cũng chỉ là một sinh vật lạc lõng giữa hành tinh đang hấp hối.

Ta không cầu xin lòng thương hại. Ta cảnh báo.

Hãy dừng lại — trước khi quá muộn.

Ký tên,
Rừng Xanh – đang hấp hối

tick cho mik nha

19 tháng 5

Cụm danh từ trong đoạn văn trên là: "tiếng chim ríu rít".

Cụm danh từ này bao gồm danh từ "tiếng" và cụm tính từ "chim ríu rít" để miêu tả âm thanh của chim.

19 tháng 5

cảm ơn bạn nha


19 tháng 5
  1. Từ đồng âm:
    • Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau và thường được viết khác nhau.
    • Ví dụ:
      • "bạc" (kim loại) và "bạc" (màu sắc).
      • "cây" (cây cối) và "cây" (đơn vị đo chiều dài).
  2. Từ đa nghĩa:
    • Là những từ có cùng một cách phát âm và viết, nhưng có nhiều nghĩa khác nhau trong cùng một ngữ cảnh.
    • Ví dụ:
      • "mắt" có thể chỉ "mắt" (cơ quan thị giác) hoặc "mắt" (lỗ nhỏ trên vật thể).
      • "đi" có thể chỉ hành động di chuyển hoặc có nghĩa bóng như "đi vào một tình huống nào đó".

Cách phân biệt trong câu:

  • Từ đồng âm: Có thể thay thế bằng từ khác mà không làm thay đổi ngữ nghĩa của câu. Ví dụ: "Cây bạch đàn" (cây) và "Bạch đàn" (màu sắc) không thể thay thế cho nhau mà vẫn giữ nguyên nghĩa.
  • Từ đa nghĩa: Nghĩa của từ sẽ phụ thuộc vào ngữ cảnh trong câu. Ví dụ: "Mắt của tôi rất sáng" (cơ quan thị giác) và "Mắt của cái kim" (lỗ nhỏ) sẽ có nghĩa khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh.

hay đó nhưng thêm các biện pháp nghệ thuật mình nghĩ sẽ hay hơn đó


19 tháng 5

9,99999999..... điểm nha


19 tháng 5

    Mỗi người đều có một nơi để sinh ra, lớn lên, trưởng thành và đi xa thì luôn nhớ về. Nơi đó chính là quê hương. Em cũng có một nơi luôn ở trong trái tim, là mảnh đất này, có ba mẹ, có ông bà, có bạn bè và có cả tuổi thơ tràn đầy những kỉ niệm đáng nhớ nhất. Em yêu quê em, yêu những con người nơi đây đậm nghĩa đậm tình. Trong suy nghĩ của em thì mỗi một vùng quê đều có một nét riêng đặc trưng không thể lẫn lộn. Con người ở miền quê đó cũng vậy, có tính cách và tình cảm riêng. Quê hương em có cánh đồng lúa bao la, chạy dài bạt ngàn mà em chưa đi hết. Vào mùa lúa chín màu vàng ươm của lúa khiến cho em có cảm giác như một tấm thảm màu vàng bất tận. Có những chú trâu cần mẫn gặm cỏ trên những triền đê cao và dài. Nơi đó chúng em có thể nằm im và ngắm bầu trời có mây trôi, ngắm mặt trời lặn mỗi khi mặt trời đổ xuống dãy núi cao cao kia.


Nhớ tick cho mình nha.


18 tháng 5

tình yêu thương của người con

Lòng hiếu thảo của người con dành cho mẹ.

18 tháng 5

Ngày xưa , ở một ngôi làng nọ có hai mẹ con sống rất hạnh phúc . Bà mẹ làm lụng chăm chỉ để nuôi con khôn lớn . Ngày tháng thoi đưa , thấm thoắt người con đã trưởng thành . Còn người mẹ thì ngày một già yếu . Một hôm , bà lão bị bệnh rất nặng . Bà nói với con trai rằng : " Ôi ... con ơi , mẹ cảm thấy rất mệt , nhưng mẹ chỉ muốn ăn một trái táo thơm ngon . Nếu con thương mẹ , con hãy đi tìm trái táo về cho mẹ , để mẹ thoả lòng mà nhắm mắt " . Người con vâng lời mẹ . Sáng hôm sau , anh quyết định nhờ bà con lối xóm chăm sóc cho mẹ của mình để mình được yên tâm lên đường . Người con bịn rịn : " Cháu nhờ các bác , các cô chú chăm nom mẹ cháu giùm . Cháu sẽ cố gắng lên đường tìm trái táo thơm ngon nhất về cho mẹ của cháu " . Nói rồi , chàng trai dặn dò mẹ , một lúc sau thì lên đường .

Trên đường đi tìm trái táo , người con vừa lo cho mẹ , vừa cố gắng đi tìm . Anh đi mãi , đi mãi , lâu lắm mà vẫn chưa tìm được một trái táo nào . Bỗng nhiên , anh lạc vào một khu rừng . Anh hốt hoảng , hoang mang , không biết đi về đâu , bỗng nhiên xuất hiện một người con gái cùng với một chú sóc nhỏ . Cô gái ấy là con của Thần Rừng . Cô hỏi han anh ân cần , rồi chỉ tay về hướng Tây và nói : " Anh hãy đi theo đường mà tay tôi chỉ , đến đó sẽ gặp một ngôi làng nhỏ . Trong làng có một bà lão trạc 80 tuổi . Bà ấy sẽ ngồi đợi anh đến để đưa trái táo . Hãy đi nhanh kẻo muộn " . Nói xong , cô gái biến mất . Chàng trai nghe theo lời . Đến một ngôi làng , chàng trai đinh ninh rằng đây chắc chắn là ngôi làng mà cô gái nhắc tới . Chưa kịp bước chân , anh đã thấy một đám thanh niên tay cầm mác , chĩa vào người anh . Một chàng trai trong đám thanh niên cất lời : " Hỡi chàng trai , anh định đi đâu , làm gì ở đây ? " . Chàng trai đáp : " Tôi được một cô gái chỉ đến nơi đây để tìm trái táo , nếu được các anh hãy cho tôi đến nơi có một bà lão trạc 80 tuổi ". Các chàng trai tỏ ý thân thiện , bảo chàng trai đi theo . Đến một căn nhà nhỏ nằm sát bờ suối , chàng trai đi vào và cất tiếng hỏi : " Bà lão ơi , con đến đây tìm táo về cho mẹ ạ " . Bà lão xuất hiện : " Ta đã chờ con lâu lắm rồi . Bây giờ , con hãy đi ra vườn , tìm trái táo to nhất ta đã dành cho con về đưa cho mẹ " . Chàng trai nhanh nhẹn đi ngay . Ra vườn , chàng trai thấy có một trái táo màu đỏ , trông đẹp mắt đến lạ . Chàng vội hái trái táo , chạy vào nhà định cảm ơn bà lão thì chẳng thấy bà đâu . Chàng trai gọi nhưng bà không thưa . Thấy vậy , chàng để lại một ít gạo cho bà và lại trở về nhà .

Về đến nhà , chàng trai reo lên : " Mẹ ơi , con đã tìm được trái táo rồi mẹ ạ " . Bà mẹ nghe thấy , mừng rỡ . Chàng trai vội đưa trái táo cho mẹ . Ăn xong , bà lão khoẻ mạnh trở lại . Từ đó hai mẹ con bà sống hạnh phúc bên nhau mãi mãi .

Các bạn thấy đấy , chàng trai trong câu chuyện này thật hiếu thảo phải không nào ? . Chỉ vì mẹ muốn ăn trái táo mà chàng đã không ngại khó đi tìm về cho mẹ . Quả là người tốt luôn luôn được những người khác giúp đỡ . Chúng ta nên học theo anh chàng trong câu chuyện này nhé .

18 tháng 5

@hoàng lê phúc Nguyễn

Ả Đù

18 tháng 5

Đây nhé

Tìm trang cá nhân của ngta rồi sẽ thấy chữ *hủy bạn bè*

Cạnh chữ *hủy bạn bè* có chữ *nhắn tin*

Click vô đó là đc:)