K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  • Tháp Chánh Lộ
  • Thành Châu Sa
  • Tháp Khánh Vân
  • Ngoài ra, còn có hàng loạt các ngôi đền nhỏ như Tiên Đào, Phú Lộc, Núi Ông, Núi Bút, Nghĩa Lâm, Đại An, Hành Đức, La Hai, An Ba, Phú Khương, Khánh Vân...Hầu hết các đền tháp này đã đổ nát thành phế tích

Tháp Hòa Lai,Tháp Chánh Lộ,Tháp Ponagar,Tháp Poklong Garai, Tháp Po Ro Me




5 tháng 5

Giải pháp

-Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện hạn, mặn.

-Phát triển hạ tầng thủy lợi và trữ nước ngọt.

-Di dời, tái định cư các khu vực thường xuyên ngập lụt.

-Tăng cường trồng rừng ngập mặn chống xói lở, nước biển dâng.

-Ứng dụng công nghệ canh tác thông minh thích ứng biến đổi khí hậu.

5 tháng 5

Cấu tạo của la bàn gồm:

  1. Kim nam châm: chỉ hướng Bắc - Nam.
  2. Mặt chia độ: chia các hướng và độ (0°–360°).
  3. Vỏ hộp: bảo vệ kim và mặt chia độ.
  4. Trục quay: giúp kim quay tự do.→ Dùng để xác định phương hướng. không chắc nha mom

La bàn có cấu tạo gồm một trục, một bảng có các hướng đông – tây – nam – bắc và một kim nam châm được chia thành hai cực Bắc – Nam đặt trên trục. Dựa theo từ trường của trái đất, kim Bắc – Nam sẽ chỉ cho người dùng biết hiện tại đang ở hướng nào.

Trong di sản văn hóa Việt Nam, dấu ấn văn hóa Chăm thể hiện rõ nét trong kiến trúc, điêu khắc (các đền tháp, phù điêu, tượng thờ), phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo, tiếng nói, chữ viết, âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn, vải thêu, hoa văn, gốm


5 tháng 5

Một số thành tựu văn hóa của Chăm-Pa có ảnh hưởng đến ngày nay:

-Kiến trúc tháp Chăm: Tác động đến nghệ thuật xây dựng, du lịch.

-Lễ hội Kate: Giữ gìn bản sắc văn hóa, tín ngưỡng.

-Nghệ thuật âm nhạc, múa: Được duy trì trong các hoạt động văn hóa hiện đại.

-Ngôn ngữ, chữ viết Chăm: Một phần của di sản văn hóa, ảnh hưởng đến các nghiên cứu ngữ học.

\(\frac38-\frac45-\frac{-17}{40}\)

\(=\frac38-\frac45+\frac{17}{40}\)

\(=\frac{15}{40}-\frac{32}{40}+\frac{17}{40}=\frac{32}{40}-\frac{32}{40}=0\)

5 tháng 5

Kỳ quan là một danh từ dùng để chỉ những công trình, cảnh vật hoặc hiện tượng tự nhiên đặc biệt hiếm có, gây ấn tượng mạnh bởi vẻ đẹp, sự kỳ vĩ, độc đáo hoặc giá trị lịch sử – văn hóa.


5 tháng 5

kiểu là kì quan thiên nhiên đồ á.

\(2\left(\frac12x-\frac13\right)=25\%+\frac32\)

=>\(x-\frac23=\frac14+\frac32=\frac14+\frac64=\frac74\)

=>\(x=\frac74+\frac23=\frac{21}{12}+\frac{8}{12}=\frac{29}{12}\)

là rạp chiếu phim với siêu thị (cửa hàng tiện lợi)

5 tháng 5

The cinema is ahead the supermarket


Một quan hệ từ: Chị ấy đã một cuộc sống tốt đẹp hơn lúc đó đã cố gắng học hành để trở thành con ngoan trò giỏi.

Một cặp quan hệ từ: Tuy gia đình không giàu có như bao người khác nhưng anh ấy đã đạt học sinh xuất sắc

5 tháng 5

Ngôn ngữ là tấm gương phản chiếu nhân cách và trình độ văn hóa của mỗi con người. Trong môi trường học đường – nơi nuôi dưỡng trí tuệ và tâm hồn thế hệ tương lai – việc học sinh sử dụng những lời nói thô tục, chửi thề ngày càng trở nên phổ biến là một thực trạng đáng lo ngại. Đây không chỉ là vấn đề về hành vi, mà còn là hồi chuông cảnh báo về sự xuống cấp trong đạo đức và văn hóa giao tiếp.

Nói tục, chửi thề có thể bắt đầu từ những câu buột miệng, những lời trêu đùa tưởng chừng vô hại. Nhưng nếu không được uốn nắn, nó sẽ trở thành thói quen xấu, ăn sâu vào cách ứng xử và làm méo mó nhân cách. Lời nói thô lỗ không chỉ khiến người nghe khó chịu, mà còn khiến người nói mất đi sự tôn trọng từ người khác. Tệ hơn, nó tạo nên một môi trường học đường thiếu văn minh, ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa bạn bè, thầy cô và cả không khí học tập.

Nguyên nhân của hiện tượng này đến từ nhiều phía: ảnh hưởng từ phim ảnh, mạng xã hội, môi trường sống thiếu lành mạnh, hoặc do các em học sinh muốn thể hiện cái tôi, muốn tỏ ra "ngầu", "mạnh mẽ" trước bạn bè. Nhưng đáng buồn thay, sự "mạnh mẽ" ấy chỉ là vẻ ngoài hời hợt, còn bên trong là sự nghèo nàn về vốn từ và thiếu kiểm soát trong cảm xúc.

Đã đến lúc chúng ta – từ gia đình, nhà trường đến bản thân học sinh – cần nhìn nhận nghiêm túc và hành động. Gia đình cần dạy con bằng lời nói mẫu mực; thầy cô cần rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học trò bằng sự bao dung nhưng kiên quyết; và học sinh cần hiểu rằng, một lời nói đẹp có thể mở ra một tấm lòng, còn lời nói xấu có thể đóng lại cả một mối quan hệ.

Nói tục, chửi thề không làm ai trở nên đáng nể, mà chỉ khiến người ta đánh mất đi vẻ đẹp của tâm hồn. Là học sinh – những người đang xây những viên gạch đầu tiên cho tương lai – hãy bắt đầu bằng việc xây dựng một ngôn ngữ trong sáng, lời nói có văn hóa. Bởi đôi khi, một lời nói đúng mực chính là biểu hiện rõ nhất của một con người tử tế và trưởng thành.

5 tháng 5

Trước khi đọc, hãy lưu ý:
- Không sao chép đoạn văn bản của mình nếu chưa hỏi ý kiến.
- Mong mọi người chỉ lấy ý.


Trong môi trường học đường – nơi giáo dục nhân cách và tri thức cho thế hệ tương lai – việc giữ gìn ngôn ngữ chuẩn mực, lịch sự là điều cần thiết. Thế nhưng hiện nay, thói quen nói tục, chửi thề lại đang trở thành vấn đề đáng lo ngại trong một bộ phận học sinh.

Nói tục, chửi thề là việc sử dụng ngôn từ thô tục, thiếu văn hóa trong giao tiếp hàng ngày. Dù vô tình hay cố ý, hành vi này đều làm xấu hình ảnh bản thân, ảnh hưởng đến người xung quanh và môi trường học đường. Ở tuổi học sinh, các em đang trong quá trình hình thành nhân cách, nên thói quen xấu này dễ lây lan, biến thành “trào lưu” nguy hại nếu không được uốn nắn kịp thời.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này: ảnh hưởng từ mạng xã hội, phim ảnh, trò chơi, thiếu sự định hướng từ gia đình và nhà trường, hoặc do muốn thể hiện bản thân một cách lệch lạc. Tuy nhiên, hậu quả là nghiêm trọng: học sinh dễ đánh mất sự tôn trọng từ bạn bè, thầy cô, bị kỳ thị, và mất dần khả năng kiểm soát cảm xúc, lời nói.

Để khắc phục, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và bản thân học sinh. Người lớn cần làm gương trong cách ứng xử, giáo viên cần giáo dục ý thức và kỹ năng giao tiếp lành mạnh. Bản thân học sinh phải tự ý thức rèn luyện đạo đức, nói lời hay, ý đẹp, để hoàn thiện nhân cách.

Ngôn ngữ là tấm gương phản chiếu nhân cách. Một học sinh văn minh không chỉ học giỏi mà còn biết giao tiếp có văn hóa, lịch sự và tôn trọng người khác. Hãy bắt đầu từ những điều nhỏ nhất – lời nói – để góp phần xây dựng môi trường học đường lành mạnh, nhân ái và văn hóa.


-cô bé nấm-