K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công nghệ càng trở nên ưu việt sau khi đón tiếp sự ra đời của những chiếc điện thoại thông minh, hay còn gọi là smartphone. Vậy nên điện thoại thì thông minh nhưng người dùng nó, đặc biệt là người trẻ đã thực sự "thông minh"?Theo một bài báo đưa tin về báo cáo mới nhất từ công ty chuyên nghiên cứu thị trườngSuperAwesome (Anh), trẻ em từ 6-14 tuổi ở khu vực Đông Nam Á đang dẫn đầu...
Đọc tiếp

Công nghệ càng trở nên ưu việt sau khi đón tiếp sự ra đời của những chiếc điện thoại thông minh, hay còn gọi là smartphone. Vậy nên điện thoại thì thông minh nhưng người dùng nó, đặc biệt là người trẻ đã thực sự "thông minh"?

Theo một bài báo đưa tin về báo cáo mới nhất từ công ty chuyên nghiên cứu thị trường

SuperAwesome (Anh), trẻ em từ 6-14 tuổi ở khu vực Đông Nam Á đang dẫn đầu thế giới về tỉ lệ sử dụng smartphone, cao hơn 20% so với một cường quốc công nghệ như Mỹ.

Trong thời đại công nghệ lên ngôi như hiện nay, smartphone mang tính cá nhân hóa rất lớn, kết nối internet dễ dàng, linh động và có thể sử dụng liên tục mọi lúc mọi nơi. Chúng ta đễ bắt gặp những hình ảnh giới trẻ cặm cụi vào chiếc smartphone, từ đi học đến đi chơi, vào quán cà phê, siêu thị... và thậm chí là chờ đèn đỏ hay đi bộ qua đường.

Cũng vì smartphone quá vượt trội nên chính nó cũng gây ra không ít "tác dụng phụ". Nghiện selfie, nghiện đăng status, nghiện trở thành "anh hùng bàn phím"... khiến giới trẻ mất dần sự tương tác giữa người với người. Thật đáng buồn khi nhìn thấy trẻ em không còn thích thú với những món đồ chơi siêu nhân, búp bê, những trò chơi ngoài trời như đá bóng, nhảy dây,... - những thứ từng là cả bầu trời tuổi thơ. Những buổi sum họp gia đình, ông bà, bố mẹ quây quần bên nhau còn con cháu lại chỉ biết lướt Facebook, đăng story. Hơn cả là tình trạng giới trẻ "ôm" điện thoại từ sáng đến khuya làm tổn hại đến sự phát triển thể chất và tâm hồn.

Không ai phủ nhận được những tính năng xuất sắc mà chiếc điện thoại thông minh mang lại, song giới trẻ cần có ý thức sử dụng: dùng điện thoại thông minh 1 một cách thông minh.

(Theo Thu Thương, Baomoi.com)

Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Ở đoạn văn thứ 2, tác giả sử dụng thao tác lập luận nào?

Câu 2. Trong văn bản, tác giả nhắc tới những "tác dụng phụ" nào của smartphone?

Câu 3. Dựa vào văn bản trên, em hãy cho biết nội dung chính của văn bản nói về điều gì?

Câu 4. Em hãy giải thích nghĩa của 2 từ "thông minh" trong: "dùng điện thoại thông minh' một cách thông minh?."

Câu 5. Bài học mà em đã rút ra từ văn bản trên là gì? Hãy trình bày ý kiến của em bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu.

0
22 tháng 4

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

22 tháng 4

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

21 tháng 4

là "block" :)))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))) hehe..

21 tháng 4

ko bit :)))))

một lớp học có 37 học sinh .Hỏi 42


21 tháng 4

Tôi hoàn toàn ủng hộ phong trào trồng cây và bảo vệ cây xanh. Đây không chỉ là một hành động đẹp mà còn là một giải pháp thiết yếu cho tương lai của hành tinh chúng ta. Những tán cây xanh mát không chỉ tô điểm cho cảnh quan, mang lại vẻ đẹp tự nhiên mà còn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng sinh thái.

Hãy nghĩ xem, cây xanh như những lá phổi xanh của Trái Đất, không ngừng hấp thụ khí các-bo-níc độc hại và thải ra khí oxy trong lành, thứ mà mọi sinh vật sống đều cần để tồn tại. Việc trồng thêm cây đồng nghĩa với việc chúng ta đang tăng cường khả năng thanh lọc không khí, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính và góp phần làm chậm quá trình biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.

Bên cạnh đó, những khu rừng, những hàng cây còn là mái nhà của vô vàn loài động thực vật, duy trì sự đa dạng sinh học phong phú. Chúng giúp bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn đất, hạn chế lũ lụt và mang lại nguồn lợi kinh tế từ lâm sản.

Mỗi một cây xanh được trồng và bảo vệ là một hành động thiết thực, một sự đầu tư thông minh cho sức khỏe của con người và sự bền vững của môi trường sống. Phong trào này cần được lan tỏa mạnh mẽ, nhận được sự hưởng ứng của cả cộng đồng, từ cá nhân đến các tổ chức, để màu xanh phủ khắp mọi miền đất nước, mang lại một tương lai tươi sáng và trong lành hơn cho tất cả chúng ta.

21 tháng 4

Châu Phi nổi tiếng với nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo và ấn tượng, nhưng có lẽ nổi bật nhất là sa mạc Sahara. Sa mạc Sahara là sa mạc nóng lớn nhất thế giới, trải dài 9,2 triệu km² (3.6 triệu dặm vuông) trên phần lớn Bắc Phi.

- Sa mạc là tuyến đường thương mại quan trọng trong nhiều thế kỷ. Sa mạc Sahara là một nơi tuyệt đẹp và bí ẩn, thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới đến khám phá.

21 tháng 4

em ấn tượng nhất châu chấu

21 tháng 4

Giải:

Số tiền sau khi mua sách tặng thư viện là:

2 450 000 - 1 500 000= 950 000(đồng)

Số tiền ủng hộ học sinh có hoàn cảnh khó khăn là:

2/5 x 950 000 = 380 000(đồng)

Số tiền còn lại để dùng tổ chức sinh nhật là:

950 000 - 380 000= 570 000 (đồng )

Đáp số:570 000 đồng

Chúc b 1 ngày vui vẻ♫

21 tháng 4

570.000 đồng bạn nha. Chúc buổi tối vui vẻ nhé. :))

21 tháng 4

Hiện nay, môi trường sống của con người đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi sự ô nhiễm từ rác thải – một trong những nguyên nhân chủ yếu là do thói quen xả rác bừa bãi của con người. Tình trạng này không chỉ xảy ra ở những nơi công cộng mà còn phổ biến ngay trong các trường học và khu dân cư – những nơi gắn liền với đời sống hằng ngày. Là học sinh, em nhận thấy mình cần có trách nhiệm góp phần khắc phục tình trạng này bằng những hành động thiết thực và cụ thể.

Trước hết, để khắc phục việc xả rác bừa bãi, điều quan trọng nhất là nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của mỗi cá nhân. Ở trường học, học sinh cần chủ động vứt rác đúng nơi quy định, phân loại rác đúng cách và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. Nhà trường có thể tổ chức các buổi tuyên truyền, ngoại khóa về bảo vệ môi trường, giúp học sinh hiểu rõ tác hại của rác thải đối với sức khỏe và cuộc sống.

Tại khu dân cư, người dân cần có thói quen giữ gìn vệ sinh chung, không vứt rác ra đường, xuống sông hoặc nơi công cộng. Các tổ dân phố nên phối hợp với chính quyền địa phương đặt thêm thùng rác, bảng tuyên truyền, tổ chức dọn vệ sinh định kỳ và có chế tài xử phạt rõ ràng với những hành vi xả rác sai quy định.

Là học sinh, em có thể góp phần bằng cách tuyên truyền với người thân, bạn bè về lợi ích của môi trường sạch, tham gia các hoạt động “Ngày chủ nhật xanh”, trồng cây, thu gom rác thải tái chế, hoặc viết bài, vẽ tranh cổ động nâng cao ý thức cộng đồng.

Việc xả rác bừa bãi là một vấn đề cần được giải quyết ngay từ ý thức mỗi người. Nếu mỗi cá nhân, đặc biệt là thế hệ trẻ, cùng chung tay hành động, em tin rằng môi trường sống của chúng ta sẽ ngày càng sạch đẹp, trong lành và đáng sống hơn.