K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi AH là chiều cao kẻ từ A đến BC

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>\(AH=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AB=AC

\(\widehat{DAB}=\widehat{DAC}\)

AD chung

Do đó: ΔADB=ΔADC
=>DB=DC

=>D là trung điểm của BC

=>AD là đường trung tuyến của ΔABC

b: Ta có: MD//AC

=>\(\widehat{MDA}=\widehat{DAC}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{MAD}=\widehat{DAC}\)(AD là phân giác của góc BAC)

nên \(\widehat{MDA}=\widehat{MAD}\)

=>ΔMAD cân tại M

c: Ta có: MD//AC

=>\(\widehat{MDB}=\widehat{ACB}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{MBD}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)

=>MB=MD

mà MD=MA

nên MB=MA

=>M là trung điểm của AB

Trên tia đối của tia MC, lấy E sao cho ME=MC

Xét ΔMAE và ΔMBC có

MA=MB

\(\widehat{AME}=\widehat{BMC}\)(hai góc đối đỉnh)

ME=MC

Do đó: ΔMAE=ΔMBC

=>AE=BC

Xét ΔAEC có AE+AC>CE

mà AE=BC

nên BC+AC>CE=2CM

=>\(CM< \dfrac{CA+CB}{2}\)

20 tháng 4

góc tới có số đo là 45 độ 

Gọi số học sinh tham gia môn điền kinh, bóng bàn, cầu lông lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Số học sinh tham gia các môn điền kinh, bóng bàn, cầu lông lần lượt tỉ lệ nghịch với 6;4;3

=>6a=4b=3c

=>\(\dfrac{6a}{12}=\dfrac{4b}{12}=\dfrac{3c}{12}\)

=>\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

Có tổng cộng là 27 học sinh nên a+b+c=27

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{27}{9}=3\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=3\cdot2=6\\b=3\cdot3=9\\c=3\cdot4=12\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: số học sinh tham gia môn điền kinh, bóng bàn, cầu lông lần lượt là 6(bạn),9(bạn),12(bạn)

20 tháng 4

là sao

\(6m^3272dm^3=6,272m^3\)

. PHÂN MÔN VẬT LÝ   Câu 1. Nêu sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.   Câu 2. Những vùng không gian nào có tồn tại từ trường? Nêu tên các vật liệu có tính chất từ   Câu 3. Nêu khái niệm về từ phố, đường sức tử. Từ trường Trái Đất 11.   PHÂN MÔN SINH HỌC   Câu 1. Nêu khái niệm quang hợp, hô hấp. Viết phương trình quang hợp và hô hấp tế bào. Xác định nguyên liệu,...
Đọc tiếp
  • . PHÂN MÔN VẬT LÝ 
  •  Câu 1. Nêu sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.  
  • Câu 2. Những vùng không gian nào có tồn tại từ trường? Nêu tên các vật liệu có tính chất từ  
  • Câu 3. Nêu khái niệm về từ phố, đường sức tử. Từ trường Trái Đất 11.  
  • PHÂN MÔN SINH HỌC 
  •  Câu 1. Nêu khái niệm quang hợp, hô hấp. Viết phương trình quang hợp và hô hấp tế bào. Xác định nguyên liệu, sản phẩm của quá trình quang hợp, hô hấp tế bào. 
  •  Câu 2. Nêu các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào.  
  • Câu 3. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò như thế nào đối với cơ thể sinh vật 
  •  Câu 4. Thế nào là trao đổi khí ở sinh vật Trao đổi khi giữa cơ thể sinh vật và môi trường diễn ra theo cơ chế nào? Nêu đường đi của khí (quá trình hít vào, thở ra) qua các bộ phận trong cơ quan hô hấp ở người  
  • Câu 5. Nêu vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật. Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua là ở thực vật.  
  • Câu 6. Mô tả con đường hấp thụ, vận chuyển nước và chất khoảng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và là cây  
  • Câu 7. Phân biệt sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rẻ lên là cây (dòng đi lên) và từ là xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống).  
  • Câu 8. Nêu các giai đoạn thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người).  
  • Câu 9. Mô tả quá trình vận chuyển các chất ở động vật ( lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người).  
  • Câu 10. Nêu nhu cầu sử dụng nước và con đường trao đổi nước ở động vật. Tỉnh lượng nước cần uống mỗi ngày theo cân nặng của em hiện tại, nêu nhận xét. Từ đó lập kế hoạch để uống đủ nước mỗi ngày nếu em uống chưa đủ nước  
  • Cần 11. Chất dinh dưỡng có vai trò gì đối với thực vật? Nêu một số biểu hiện ở thực vật khi thiểu hoặc thừa chất dinh dưỡng  
  • Câu 12. Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng cần cung cấp cho con người. Nêu một số biểu hiện ở người khi thiểu hoặc thêm chất dinh dưỡng Câu 13. Cảm ứng ở sinh vật là gì? Nêu vai trò của cảm ứng. Cho ví dụ  
  • Câu 14. Tập tính là gì? Nêu vai trò của tập tỉnh. Cho ví dụ. 
  •  Câu 15 Vận dụng kiến thức về cảm ứng để lập kế hoạch hình thành thói quen tốt cho bản thân. Câu 16. Vận dụng kiến thức về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật để giải thích việc tưới nước và bón phân hợp li 
     
0

a: Số tiền phải trả cho 1km đầu tiên là 14000(đồng)

Độ dài quãng đường còn lại là x-1(km)

Số tiền phải trả cho x-1 km còn lại là:

\(16000\left(x-1\right)\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền phải trả là:

\(16000\left(x-1\right)+14000=16000x-2000\left(đồng\right)\)

b: Số tiền phải trả là:

\(16000\cdot24-2000=382000\left(đồng\right)\)

c: Số tiền phải trả cho 28km tiếp theo từ km thứ 2 đến km thứ 29 là: 

\(28\cdot16000=448000\left(đồng\right)\)

Độ dài quãng đường còn lại là 35-29=6(km)

Số tiền phải trả cho 6km cuối cùng là:

\(6\cdot13000=78000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền phải trả là:

14000+448000+78000=540000(đồng)