K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kế hoạch đánh giặc chống quân Mông Nguyên của nhà Trần gồm chuẩn bị lực lượng quân sự mạnh mẽ, xây dựng phòng thủ kiên cố, sử dụng chiến thuật linh hoạt, và đoàn kết toàn dân. Nhà Trần vừa chiến đấu vừa đàm phán, áp dụng chiến thuật mài mòn và chiến tranh du kích.

Bài học rút ra: Tinh thần đoàn kết, chuẩn bị kỹ lưỡng, kiên trì trong khó khăn, và sáng tạo trong chiến thuật là yếu tố quyết định chiến thắng.


16 tháng 4

NX:

-Chủ động, linh hoạt, đoàn kết, biết phát huy sức mạnh toàn dân và sử dụng chiến thuật thông minh.

em rút ra bài học

-Yêu nước, đoàn kết, kiên cường, luôn linh hoạt và sáng tạo trong mọi tình huống khó khăn.

Phân số cần tìm có tử số là 19 và mẫu số là 7, tức là phân số là 19/7. ​

16 tháng 4

Giải:

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Tử số là: (26 + 12): 2 = 19

Mẫu số là: 26 - 19 = 7

Phân số cần tìm là: \(\frac{19}{7}\)





16 tháng 4
Chính quyền Khúc Hạo đã tiến hành nhiều chính sách tiến bộ trong vòng 10 năm (907-917)
16 tháng 4

Chính quyền Khúc Hạ đã tiến hành nhiều chính sách tiến bộ trong vòng bao nhiêu năm

Trả lời : trong vòng 10 năm ( từ 907-917)

16 tháng 4

15 phút 25 giây

16 tháng 4

8 giờ 40 phút + 6 giờ 45 phút = 15 giờ 25 phút

16 tháng 4

2\(x^2\) . 12\(x.10\) = 0

240\(x^3\) = 0

\(x^3\) = 0

\(\) \(x=0\)

Vậy \(x=0\)

16 tháng 4

00000000000000000000000000000

Thành cô tấm


16 tháng 4

Thạch sanh

16 tháng 4

Đây là toán nâng cao tổng tỉ ẩn tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

Do thực tế An bán số ly cà phê hơn mục tiêu ban đầu là 32 ly nên tổng số ly cà phê và số lý trà sữa mà An đã bán là:

32 + 30 + 10 = 72 (ly)

tỉ số số ly cà phê thực tế đã bán và số lý trà sữa đã bán là:

3 : 1 = \(\frac31\)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số ly trà sữa An đã bán là:

72 : (3+ 1) = 18 (ly)

Đáp số: 18 ly trà sữa



16 tháng 4

Bạn kiểm tra lại đề bài nhé

16 tháng 4

Đặt \(n^2+3n+5=a^2\) \(\left(a\in N\right)\)

Khi đó: \(4n^2+12n+20=4a^2\)

\(\left(4n^2+12n+9\right)+11=4a^2\)

\(\left(2n+3\right)^2+11=4a^2\)

\(4a^2-\left(2n+3\right)^2=11\)

\(\left(2a-2n-3\right)\left(2a+2n+3\right)=11\)

\(a,n\in N\) nên:

\(2a-2n-3,2a+2n+3\inƯ\left(11\right)=\left\lbrace\pm1,\pm11\right\rbrace\)

\(2a-2n-3<2a+2n+3\)

Do đó:

\(\left(2a-2n-3,2a+2n+3\right)\in\left\lbrace\left(1,11\right),\left(-11,-1\right)\right\rbrace\)

Suy ra: \(2n+3=5\)

\(n=1\) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy \(n=1\) thỏa mãn yêu cầu đề bài


16 tháng 4

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề số chính phương, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng nguyên lí kẹp như sau:

Giải:

+ Nếu n = 0 ta có: \(n^2\) + 3n + 5 = 5 (loại)

+ Nếu n > 0 ta có:

2 < 3 < 6

⇒ 2n < 3n < 6n ( ∀ n ∈ N*) (khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương thì dấu của bất đẳng thức giữ nguyên)

⇒ n\(^2\) + 2n + 2 < n\(^2\) + 3n + 5 < n\(^2\) + 6n + 9

⇒ (n + 1)\(^2\) < n\(^2\) + 3n + 5 < (n + 3)\(^2\)

Vậy n\(^2\) + 3n + 5 là số chính phương khi và chỉ khi:

n\(^2\) + 3n + 5 = (n + 2)\(^2\)

n\(^2\) + 3n + 5 = n\(^2\) + 4n + 4

3n + 5 = 4n + 4

4n - 3n = 5 - 4

n = 1

Vậy với n = 1 thì n\(^2\) + 3n + 5 là một số chính phương.