Cho hình bình hành ABCD có diện tích 100cm2. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. AN giao với DM, BP lần lượt tại E, F; CQ giao với BP, DM lần lượt tại G, H. Tính diện tích tứ giác EFGH.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Nhờ giáo viên giải giúp em bài này. Em giải dc tới câu B bị bí. Giải giúp em câu C .
Đây là câu trả lời dành cho câu hỏi của bạn:
1. Đánh giá công lao của Lê Lợi, Nguyễn Trãi đối với lịch sử dân tộc: Lê Lợi và Nguyễn Trãi là hai nhân vật lịch sử kiệt xuất, đóng góp to lớn trong công cuộc kháng chiến chống quân Minh, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Lê Lợi là lãnh tụ tài năng, khởi nghĩa Lam Sơn thành công sau gần 10 năm gian khổ. Ông không chỉ là người chỉ huy xuất sắc mà còn là biểu tượng của sự đoàn kết và lòng yêu nước. Nguyễn Trãi, với vai trò mưu thần, đã thể hiện tài năng văn chương qua "Bình Ngô Đại Cáo," bản tuyên ngôn độc lập hào hùng của dân tộc. Bộ đôi này đã phối hợp, kết hợp trí tuệ và sức mạnh quân sự, để đưa đất nước thoát khỏi ách đô hộ, mở ra thời kỳ phát triển mới.
2. Nhận xét cách đánh giặc của triều đại nhà Trần: Cách đánh giặc của triều đại nhà Trần được ghi dấu bằng sự sáng tạo, chiến lược linh hoạt, và sự đoàn kết toàn dân. Trong ba lần chống quân xâm lược Nguyên - Mông, nhà Trần đã áp dụng chiến lược "vườn không nhà trống," rút quân để bảo toàn lực lượng, làm suy yếu quân địch qua việc triệt nguồn cung. Đồng thời, các trận đánh lớn như trận Đông Bộ Đầu hay trận Bạch Đằng đã phát huy tinh thần mưu lược và khả năng tác chiến hiệu quả. Sự đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của triều đình và lòng yêu nước chính là yếu tố quyết định thắng lợi, tạo nên những trang sử vàng son cho dân tộc.
Hy vọng câu trả lời này sẽ giúp ích cho bạn!
Thân ái
Quý Ngài của Màn Đêm
Zaganos Malfoy.

\(x+y\) = 4
\(x=4-y\)
Thay \(4-y\) vào biểu thức \(xy=1\)
Ta có: (4 - y).y = 1
4y - \(y^2\) = 1
-(y\(^2\) - 4y + 4) = - 3
(y - 2)\(^2\) = 3
\(\left[\begin{array}{l}y-2=\sqrt3\\ y-2=-\sqrt3\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}y=\sqrt3+2\\ y=-\sqrt3+2\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=4-\sqrt3-2\\ x=4+\sqrt3-2\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\left(4-2\right)-\sqrt3\\ x=\left(4-2\right)+\sqrt3\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=2-\sqrt3\\ x=2+\sqrt3\end{array}\right.\)
Vậy: ...

Olm chào em, em không thể tự thay đổi tên hiển thị của mình em nhé. Chỉ có quản trị viên của Olm mới có thể làm được việc đó. Hoặc giáo viên chủ nhiệm lớp em đang học trên Olm mới làm được. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

câu chế của Kim 'shin' nói về tình bạn cao cả và luôn gắp bó baast kể giàu nghèo

Em nháy đúp chuột vào biểu tượng phần.Trong màn hình ban đầu như ở hình2,em chọn Blankdocument để tạo văn bản mới.Cửa sổ màn hình xuất hiện như ở hình 3

Tích cực:
- Tăng cường quyền lực nhà nước: Cải cách giúp củng cố bộ máy quản lý tập trung, hạn chế quyền lực của quý tộc, địa chủ.
- Giảm bớt sự bất công trong xã hội: Thực hiện cải cách ruộng đất, hạn chế chiếm hữu ruộng tư, cấp ruộng cho dân nghèo.
- Ổn định tài chính: Ban hành tiền giấy, kiểm soát chi tiêu, chống tham nhũng.
- Chấn chỉnh giáo dục và thi cử: Thúc đẩy việc học chữ Nôm, tổ chức thi cử nghiêm ngặt hơn.
- Quan tâm đến sản xuất: Khuyến khích nông nghiệp, sửa sang đê điều, thống kê dân số để dễ quản lý và huy động nhân lực.
Hạn chế và tác động tiêu cực:
- Thực hiện cải cách quá nhanh, thiếu đồng thuận: Gây bất mãn trong tầng lớp quý tộc và một bộ phận nhân dân.
- Không ổn định lâu dài: Nhiều chính sách chưa kịp phát huy hiệu quả thì bị gián đoạn do nhà Hồ bị quân Minh xâm lược.
- Gây xáo trộn trong xã hội: Một số biện pháp bị xem là quá cứng rắn, gây mất lòng dân.
Kết luận:
Cải cách của Hồ Quý Ly là một nỗ lực đổi mới tiến bộ, mang lại nhiều tác động tích cực cho xã hội đương thời, tuy nhiên do cách thực hiện vội vàng, không phù hợp hoàn cảnh nên chưa đạt được thành công bền vững.
Cải cách của Hồ Quý Ly (1400) có tác động lớn đến xã hội:
-Kinh tế: Đổi mới chính sách ruộng đất, áp dụng "thóc kho", nhưng chưa thực sự hiệu quả.
-Xã hội: Tăng cường tập trung quyền lực, hạn chế quyền lực của quý tộc, nhưng gây phản ứng trong xã hội.
-Chính trị: Tăng cường quyền lực trung ương, nhưng gây nhiều bất mãn trong tầng lớp phong kiến.