K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2018

Để \(\frac{3}{x+1}\)nhận giá trị nguyên thì

\(\Leftrightarrow3⋮x+1\)

Mà x\(\in Z\Rightarrow x+1\in Z\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng giá trị

x+1-1-313
x-2-402

Đối chiếu điều kiện x\(\in Z\)

Vậy x={-2;-4;0;2}

18 tháng 2 2018

\(\frac{3}{x+1}\) có giá trị nguyên 

\(\Leftrightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2\right\}\)

8 tháng 10 2017

1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)

\(\Rightarrow27>x>18\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)

Vậy....

25 tháng 6 2021

\(E=\frac{3-x}{x-1}=\frac{1-x+2}{x-1}=-1+\frac{2}{x-1}\)

\(\inℤ\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1:2;-2\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Vậy  \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)là giá trị cần tìm

25 tháng 6 2021

Ta có: \(E=\frac{3-x}{x-1}=\frac{-\left(x-3\right)}{x-1}=\frac{-\left(x-1-2\right)}{x-1}=\frac{-\left(x-1\right)+2}{x-1}=\frac{2}{x-1}-1\)

Để E có giá trị nguyên thì \(\frac{2}{x-1}-1\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow\frac{2}{x-1}\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

12 tháng 8 2021

a, \(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\frac{-\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}\)

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\frac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)

b, \(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}=\frac{2}{3}\)

=> 2cawn x + 4 = 12

=> 2.căn x = 8

=> căn x = 4

=> x = 16 (thỏa mãn)

c, có A = 4/ căn x + 2 và B  = 1/căn x - 2

=> A.B = 4/x - 4 

mà AB nguyên

=> 4 ⋮ x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(4) 

=> x - 4 thuộc {-1;1;-2;2;-4;4}

=> x thuộc {3;5;2;6;0;8} mà x > 0 và x khác 4

=> x thuộc {3;5;2;6;8}

d, giống c thôi

27 tháng 3 2019

A= căn x-3+4/ căn x-3

A=1+4 / căn x-3

để A thuộc Z thì 4 chia hết cho x-3

hay x-3 là ước của 4

x-3 thuộc (1;-1;2;-2;4;-4)

x thuộc (4;2;5;1;7;-1)

vậy ....

27 tháng 3 2019

mình cần rất gấp

27 tháng 2 2019

a) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)

=> 5.8 = x(1 - 2y)

=> x(1 - 2y) = 40

=> x; (1 - 2y) \(\in\)Ư(40) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 5; -5; 8; -8; 10; -10; 20; -20; 40; -40}

Vì 1 - 2y là số lẽ => 1 - 2y \(\in\){1; -1; 5; -5}

Lập bảng :

  1 - 2y  1  -1   5   -5
     x  40  -40  8  -8
    y  0  1  -2  3

Vậy ....

27 tháng 2 2019

\(A^2=\frac{x+1}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\).

Để A nguyên thì A2 nguyên tức là \(\frac{4}{x-3}\) nguyên 

Nên \(x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;2;4;7\right\}\)

Thay lần lượt các giá trị x vào xem với giá trị nào của x thì A2 là số chính phương là xong!