K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\((\frac{1}{5}-x)\)2 \(=\frac{9}{16} \)

\(=> (\frac{1}{5}-x)\)2 \(=(\frac{3}{4})\)2

\(=> \frac{1}{5}-x =\frac{3}{4}\)

             \(x = \frac{1}{5}-\frac{3}{4}\)

             \(x=\frac{4}{20}-\frac{15}{20}\)

             \(x = \frac{-11}{20}\)

3 tháng 6 2021

1/5-x=3/4

x=1/5-3/4

x=4/20-15/20

x=-11/20

vậy x = -11/20

\(\left(\frac{1}{4}-x\right)\left(x+\frac{2}{5}\right)=0\)

Ta xét 2 trường hợp 

\(\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x+\frac{2}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{2}{5}\end{cases}}\)

tớ mới làm bài 1 thôi bài 2 3 tớ ko có thời gian 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).

\(a,\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\frac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\frac{4x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(x\left(x+1\right)+x\left(x-3\right)=4x\)

\(x^2+x+x^2-3x=4x\)

\(2x^2-2x=4x\)

\(2x^2-2x-4x=0\)

\(2x\left(x-3\right)=0\)

\(2x=0\Leftrightarrow x=0\)

hoặc 

\(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

22 tháng 4 2020

b) \(ĐKXĐ:x\ne\pm4\)

\(5+\frac{96}{x^2-16}=\frac{2x-1}{x+4}-\frac{3x-1}{4-x}\)

\(\Leftrightarrow5+\frac{96}{x^2-16}=\frac{2x-1}{x+4}+\frac{3x-1}{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x^2-16\right)}{x^2-16}+\frac{96}{x^2-16}=\frac{\left(2x-1\right)\left(x-4\right)}{x^2-16}+\frac{\left(3x-1\right)\left(x+4\right)}{x^2-16}\)

\(\Rightarrow5\left(x^2-16\right)+96=\left(2x-1\right)\left(x-4\right)+\left(3x-1\right)\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^2-80+96=2x^2-9x+4+3x^2+11x-4\)

\(\Leftrightarrow5x^2-2x^2-3x^2+9x-11x=4-4+80-96\)

\(\Leftrightarrow-2x=-16\)\(\Leftrightarrow x=8\)( thoả mãn ĐKXĐ )

Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{8\right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{3} + \frac{{ - 2}}{5} + \frac{{ - 5}}{6} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6} + \frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \left( {\frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \left( {\frac{4}{6} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 4}}{{10}} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \frac{{ - 1}}{6} + \frac{{ - 17}}{{10}}\\ = \frac{{ - 5}}{{30}} + \frac{{ - 51}}{{30}}\\ = \frac{{ - 56}}{{30}}\\ = \frac{{ - 28}}{{15}}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}}.\frac{{ - 3}}{7} + \frac{5}{6}.\frac{{ - 3}}{7}\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}} + \frac{5}{6}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 2}}{{18}} + \frac{{ - 7}}{{18}} + \frac{{15}}{{18}}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ 6}}{{18}}\\ = \frac{-1}{7}\end{array}\).

8 tháng 4 2017

minh ko biet nua moi lop 4 thoi

2 tháng 8 2023

\(\dfrac{x+1}{x-5}+\dfrac{x-18}{x-5}+\dfrac{x+2}{x-5}\)

\(=\dfrac{x+1+x-18+x+2}{x-5}\)

\(=\dfrac{3x-15}{x-5}\)

\(=\dfrac{3\left(x-5\right)}{x-5}\)

\(=\dfrac{3}{1}\)

\(=3\)

2 tháng 8 2023

\(\dfrac{x+1}{x-5}+\dfrac{x-18}{x-5}+\dfrac{x+2}{x-5}\\ =\dfrac{x+1+x-18+x+2}{x-5}\\ =\dfrac{\left(x+x+x\right)+\left(1-18+2\right)}{x-5}\\ =\dfrac{3x-15}{x-5}=\dfrac{3\left(x-5\right)}{x-5}=3\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a)  \(\frac{6}{5}.{\left( {1,2} \right)^8} = 1,2.{(1,2)^8} = {(1,2)^{1 + 8}} = {(1,2)^9}\)

b) \({\left( {\frac{{ - 4}}{9}} \right)^7}:\frac{{16}}{{81}} = {\left( {\frac{{ - 4}}{9}} \right)^7}:{\left( {\frac{{ - 4}}{9}} \right)^2} = {\left( {\frac{{ - 4}}{9}} \right)^{7 - 2}} = {\left( {\frac{{ - 4}}{9}} \right)^5}\)

27 tháng 12 2016

3) 2x3-1=15 <=> x3=16/2=8=23 => x=2

\(\frac{x+16}{9}=\frac{y-25}{16}=\frac{z+9}{25}=\frac{x+16+y-25+z+9}{9+16+25}=\frac{x+y+z}{50}\)

=> \(\frac{x+16}{9}=\frac{x+y+z}{50}\)=> x+y+z=\(\frac{50\left(x+16\right)}{9}\)=\(\frac{50\left(2+16\right)}{9}=\frac{50.18}{9}=50.2=100\)

Vậy x+y+z=100

27 tháng 12 2016

Mọi người giúp tôi ik mai tôi phải thi rồi !

1 tháng 4 2016

Cây a, bạn nhân cả 2 vế với 3

Lấy vế nhân với 3 trừ đi ban đầu tất cả chia 2

b) Tính như bình thường

Câu c hình như sai đề

1 tháng 4 2016

a) \(1-\frac{1}{3^{101}}\)