K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2021

Sửa đề : 7.3%

\(m_{HCl}=100\cdot7.3\%=7.3\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{7.3}{36.5}=0.2\left(mol\right)\)

\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

\(0.1..............0.2\)

\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0.1\cdot74=7.4\left(g\right)\)

\(m_{dd}=m_{Ca\left(OH\right)_2}+m_{dd_{HCl}}=7.4+100=107.4\left(g\right)\)

Bài 1:

Ta có: \(n_{HCl}=1,5\cdot0,08=0,12\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{HCl\left(2M\right)}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(l\right)=60\left(ml\right)\)

Bài 2:

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{HCl}=2,5\cdot2=5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{5}{3}\left(mol\right)\\n_{H_2}=2,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=\dfrac{5}{3}\cdot27=45\left(g\right)\\V_{H_2}=2,5\cdot22,4=56\left(l\right)\end{matrix}\right.\) 

16 tháng 1 2021

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử : 

- Hóa đỏ : HCl , H2SO4 (1) 

- Hóa xanh : NaOH 

- Không hiện tượng : Na2SO4 , Na2SO3 , NaCl , NaNO3 (2) 

Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các chất ở nhóm (1) : 

- Kết tủa trắng : H2SO4 

- Không hiện tượng : HCl 

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

Cho dung dịch HCl lần lượt vào từng chất ở nhóm (2) : 

- Sủi bọt khí : Na2SO3 

- Không hiện tượng : Na2SO4, NaCl , NaNO3 (3) 

\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2\uparrow+H_2O\)

Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các chất ở (3) : 

- Kết tủa trắng : Na2SO4 

- Không hiện tượng : NaCl , NaNO3 

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

Cho dung dịch AgNO3 vào hai chất còn lại : 

- Kết tủa trắng : NaCl 

- Không hiện tượng : NaNO3

\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

16 tháng 1 2021

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

 + Quỳ tím hóa đỏ: \(HCl,H_2SO_4\left(I\right)\)

 + Quỳ tím hóa xanh: \(NaOH\)

 + Quỳ tím không đổi màu: \(Na_2SO_4,Na_2SO_3,NaCl,NaNO_3\left(II\right)\)

- Cho \(ddBaCl_2\) lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm I 

 + Xuất hiện kết tủa trắng: \(H_2SO_4\)

    \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

 + Không hiện tương: \(HCl\)

- Cho \(ddBaCl_2\) lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm II

 + Xuất hiện kết tủa trắng: \(Na_2SO_4\)

   \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

 + Không hiện tượng: \(Na_2SO_3,NaCl,NaNO_3\)

- Cho \(ddAgNO_3\) vào các mẫu thử chưa nhận biết ở nhóm II

 + Xuất hiện kết tủa trắng: \(NaCl\) 

    \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

 + Không hiên tượng: \(Na_2SO_3,NaNO_3\)

- Cho \(ddHCl\) vào 2 mẫu thử còn lại

 + Sủi bọt khí:\(Na_2SO_3\)

   \(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2\uparrow+H_2O\)

 + Không hiện tượng: \(NaNO_3\)

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẮP LẮM Ạ XIN HÃY GIÚP MÌNH VỚI Ạ ! MÌNH CẢM ƠN NHIỀU !Câu 1Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:A. Dung dịch HCl                          B. CuC. Dung dịch NaOH                     D. H2O                          Câu 2Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: H2   +...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẮP LẮM Ạ XIN HÃY GIÚP MÌNH VỚI Ạ ! MÌNH CẢM ƠN NHIỀU !

Câu 1

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:

A. Dung dịch HCl                          

B. Cu

C. Dung dịch NaOH                     

D. H2O                          

Câu 2

Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:

 

H2   + O2      to        H2O

Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:        

A. 2,24lít                      

B. 6,72lít                   

C. 4,48lít

D. 1,12lít                  

Câu 3

  Kim loại không tan trong nước là:

A. Cu                        

B. K

C. Na                      

D. Ba                           

Câu 4

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:

A. Dung dịch HCl                         

B. H2O                          

C. Cu

D. Dung dịch NaOH                     

Câu 5

Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:

                               FeS2 + O2         to        Fe2O3  + SO2

Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?

A. 4, 11, 2, 8                

B. 4, 12, 2, 6              

C. 2, 3, 2, 4                   

D. 4, 10, 3, 7

Câu 6

Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Fe, Cu, Ag. 

B. Zn, Al, Ag                                           

C. Fe, Mg, Al.                                   

D. Na, K, Ca.

Câu 7

Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. Ca(OH)2  + CO2 → CaCO3 +H2O

B. Mg +2HCl →  MgCl2 +H2

C. Zn + CuSO4  → ZnSO4 +Cu

D. Zn + H2SO4   →   ZnSO4     + H2

Câu 8

Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

1. Kẽm tan

2. Sủi bọt khí

3. Không hiện tượng

A. 3                 

B. 1                    

C. 2

D. 1 và 2              

Câu 9

Cho 48g CuO tác dụng với khí H2  khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:

A. 13,88 lít                       

B. 14,22 lít

C. 11,2 lít                  

D. 13,44 lít                   

Câu 10

 Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?

A. I

B. IV

C. II

D. III

2
3 tháng 4 2021

Câu 1

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:

A. Dung dịch HCl                          

B. Cu

C. Dung dịch NaOH                     

D. H2O                          

Câu 2

Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:

 

H2   + O2      to        H2O

Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:        

A. 2,24lít                      

B. 6,72lít                   

C. 4,48lít

D. 1,12lít                  

Câu 3

  Kim loại không tan trong nước là:

A. Cu                        

B. K

C. Na                      

D. Ba                           

Câu 4

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:

A. Dung dịch HCl                         

B. H2O                          

C. Cu

D. Dung dịch NaOH                     

Câu 5

Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:

                               FeS2 + O2         to        Fe2O3  + SO2

Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?

A. 4, 11, 2, 8                

B. 4, 12, 2, 6              

C. 2, 3, 2, 4                   

D. 4, 10, 3, 7

Câu 6

Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Fe, Cu, Ag. 

B. Zn, Al, Ag                                           

C. Fe, Mg, Al.                                   

D. Na, K, Ca.

Câu 7

Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. Ca(OH)2  + CO2 → CaCO3 +H2O

B. Mg +2HCl →  MgCl2 +H2

C. Zn + CuSO4  → ZnSO4 +Cu

D. Zn + H2SO4   →   ZnSO4     + H2

Câu 8

Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

1. Kẽm tan

2. Sủi bọt khí

3. Không hiện tượng

A. 3                 

B. 1                    

C. 2

D. 1 và 2              

Câu 9

Cho 48g CuO tác dụng với khí H2  khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:

A. 13,88 lít                       

B. 14,22 lít

C. 11,2 lít                  

D. 13,44 lít                   

Câu 10

 Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?

A. I

B. IV

C. II

D. III

 

29 tháng 3 2022

mHCl \(\dfrac{25,55.100}{100}\)= 25,55 (g)

=> nHCl = \(\dfrac{25,55}{36,5}\) = 0,7 (mol)

Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

.....Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Giả sử trong hh chỉ có Mg

nMg = \(\dfrac{5,6}{24}\) = 0,23 mol

Pt: Mg +......2HCl

0,23 mol-> 0,46 mol < 0,7 mol

Vậy Mg, Zn, Al bị hòa tan hết, HCl dư.

 

29 tháng 3 2022

em tưởng xét 3 cái :))

 

20 tháng 2 2023

Sau phản ứng, $V_{dd} = 1 + 1 = 2(lít)$
$n_{H^+\ dư} = 2.10^{-pH} = 0,2(mol)$
$n_{H^+\ ban\ đầu} = n_{HCl} = 1.2 = 2(mol)$
$\Rightarrow n_{NaOH} = n_{OH^-} = n_{H^+\ pư} = 2 - 0,2 = 1,8(mol)$
$\Rightarrow V_{dd\ NaOH} = \dfrac{1,8}{1,8} = 1(lít)$

20 tháng 2 2023

Mk đang ko hiểu lắm phần vdd giải thích hộ mk với 

2 tháng 11 2023

Bạn xem lại xem đề đoạn "trộn 1 mol HCl" xem có nhầm lẫn gì không nhé.

 

 

3 tháng 10 2023

Ở phần b khi nhận biết 2 axit không dùng AgNO3 được em nhé, vì H2SO4 pư với AgNO3 tạo Ag2SO4 ít tan.

3 tháng 10 2023

a, Nhúng quỳ tím vào từng dd trên :

+ Quỳ tím chuyển đỏ : H2SO4, HCl

+ Quỳ tím chuyển xanh : NaOH 

- Cho dd Ba(OH)2 vào 2 dd axit còn lại :

+ Xuất hiện kết tủa trắng : H2SO4 

+ Không hiện tượng : HCl 

b, Nhúng quỳ tím vào từng dd trên :

+ Quỳ tím chuyển màu xanh : Ca(OH)2 ; KOH 

+ Quỳ tím chuyển đỏ : HCl, H2SO4 

1. Sục khí CO2 vào 2 lọ có quỳ tím chuyển xanh :

Tạo kết tủa trắng : Ca(OH)2 

Không hiện tượng : NaOH

2. Cho dd Ba(OH)2 vào 2 dd làm hóa đỏ quỳ tím :

Kết tủa trắng : H2SO4

Không hiện tượng : HCl

6 tháng 3 2022

Fe+2HCl->Fecl2+H2

0,05---0,1--------------0,05

FeO+2HCl->Fecl2+H2

0,1------0,2

n H2=\(\dfrac{1,12}{22,4}\)=0,05 mol

n HCl=1.0,3=0,3 mol
=>m Fe=0,05.56=2,8g

=>n FeO=0,1.72=7,2g

=>m =2,8+7,2=10g

6 tháng 3 2022

nHCl = 0,3 . 1 = 0,3 (mol)

nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 (mol)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Mol: 0,05 <--- 0,1 <--- 0,05 <--- 0,05

nHCl (FeO) = 0,3 - 0,1 = 0,2 (mol)

PTHH: FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2

Mol: 0,1 <--- 0,2

m = 0,05 . 56 + 0,1 . 72 = 10 (g)