Cho tam giác ABC. AB<AC, phân giác AD. Chứng tỏ rằng:
a) goác ADC là góc tù
b) DC>DB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔABC vuông tại A có
AB chung
AD=AC
Do đó: ΔABD=ΔABC
b: Ta có: ΔABD=ΔABC
nên BD=BC
hay ΔBDC cân tại B
2:
a: Xét ΔABC có BM,CN là trung tuyến và G là giao của BM,CN
nên G là trọng tâm
=>BG=2GM và CG=2GN
=>BG=GE và CG=GF
=>G là trung điểm chung của BE và CF
=>BCEF là hình bình hành
=>BC=EF
b: Xét ΔFAE và ΔBGC có
FA=BG
AE=GC
FE=BC
=>ΔFAE=ΔBGC
a: Xét ΔABC và ΔABD có
AB chung
BC=BD
AC=AD
Do đó: ΔABC=ΔABD
b: Xét ΔACD và ΔBCD có
CD chung
AC=BC
AD=BD
Do đó:ΔACD=ΔBCD
a: Xét ΔIBA vuông tại I và ΔABD vuông tại A có
góc IBA chung
=>ΔIBA đồng dạng với ΔABD
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
góc ABD=góc HBE
=>ΔBAD đồng dạng với ΔBHE
=>BA/BH=BD/BE
=>BA*BE=BH*BD
d: góc BIA=góc BHA=90 độ
=>BHIA nội tiếp
góc IAH=góc IBH
góc IHA=góc ABI
mà góc IBH=góc ABI
nên góc IAH=góc IHA
=>IA=IH
a: Xét ΔAHF vuông tại F và ΔABD vuông tại D có
\(\widehat{HAF}\) chung
Do đó: ΔAHF∼ΔABD
b: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
\(\widehat{FAC}\) chung
Do đó: ΔAEB∼ΔAFC
Suy ra: AE/AF=AB/AC
hay \(AE\cdot AC=AB\cdot AF\)
c: Xét tứ giác BFHD có
\(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=180^0\)
Do đó: BFHD là tứ giác nội tiếp
Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{ADF}\)
a: Sửa đề: Chứng minh ΔABD=ΔAMD
Xét ΔABD và ΔAMD có
AB=AM
\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAMD
b: Ta có: ΔABD=ΔAMD
=>DB=DM
=>ΔDBM cân tại D
c: Ta có: DB=DM
=>D nằm trên đường trung trực của BM(1)
ta có: AB=AM
=>A nằm trên đường trung trực của BM(2)
Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BM
a: Xét ΔAMB và ΔABD có
\(\widehat{AMB}=\widehat{ABD}\)
\(\widehat{BAM}\) chung
Do đó: ΔAMB∼ΔABD
b: Xét ΔMBD và ΔMAC có
\(\widehat{MDB}=\widehat{MCA}\left(=\widehat{ABM}\right)\)
\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\)
Do đó: ΔMBD∼ΔMAC
Suy ra: MB/MA=MD/MC
hay \(MB\cdot MC=MA\cdot MD\)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(Gt)
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
hay \(\dfrac{BD}{6}=\dfrac{CD}{8}\)
mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{6}=\dfrac{CD}{8}=\dfrac{BD+CD}{6+8}=\dfrac{BC}{14}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{6}=\dfrac{5}{7}\\\dfrac{CD}{8}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{30}{7}cm\\CD=\dfrac{40}{7}cm\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(BD=\dfrac{30}{7}cm;CD=\dfrac{40}{7}cm\)
a) Xét ΔHAD và ΔABD ta có:
\(\widehat{D}\) chung
\(\widehat{DAB}=\widehat{DHA}=90^0\)
⇒ΔHAD ∼ ΔABD (g.g)(1)
b) Xét ΔHBA và ΔABD ta có:
\(\widehat{B}\) chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{DAB}=90^0\)
→ΔHBA ∼ ΔABD (g.g)(2)
Từ (1) và (2) →ΔHAD∼ΔHBA
\(\rightarrow\dfrac{AD}{DH}=\dfrac{HB}{AD}\\ \rightarrow AD.AD=DH.HB\\\Rightarrow AD^2=DH.HB\)
c) Xét ΔABD vuông tại A ta có:
\(BD^2=AB^2+AD^2\)
\(=8^2+6^2\)
\(=100\)
\(\Rightarrow BD=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Vì ΔΔHAD ∼ ΔABD (cmt)
\(\rightarrow\dfrac{AD}{DH}=\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{BD}{AD}hay\dfrac{6}{DH}=\dfrac{8}{AH}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\\ \Rightarrow DH=\dfrac{6.3}{5}=3,6\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{8.3}{5}=4,8\left(cm\right)\)
a, Trong tam giác ADC có :
góc ADC = 180 độ - (góc DAC + góc DCA) (1)
Mà AB < AC => góc ACD < góc ABD
=> góc ADC = góc DAB + góc DBA > góc DAB + góc DCA = góc DAC + góc DCA (2)
(1);(2) => góc ADC > 180 độ - góc ADC
=> 180 độ < 2.góc ADC
=> góc ADC > 180 : 2 = 90 độ
=> góc ADC tù
Tk mk nha