K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2018

ta có Ot là tia phân giác của góc mOn =>góc mOt = góc nOt = 120độ /2 =60độ

ta lại có góc OAK + góc AOK = 90 độ ( do tam giác AOK vuông ở K )

            => góc OAK = 30độ

góc AOH + góc OAH =90độ ( do tam giác AOH vuông tại H )

=> góc OAH = 30độ

Xét tam giác AOH và tam gics AOK ta có 

góc OHA = góc OKA ( = 90 độ )

AO : cạnh chung )

góc AOH = góc AOK ( = 60 độ )

=> tam giác AOH = tam giác AOK ( cạnh huyền - góc nhọn )

=>góc HAO = góc KAO ( hai góc tương ứng )

=> OA là tia phân giác của góc KAH ( đpcm )

góc OAH + góc OAK = góc KAH => góc KAH = 30độ + 30độ = 60 độ

tam giác AOH = tam giác AOK => AH = AK 

xét tam giác KAH ta có góc KAH = 60 độ

                                         AK = AH

=> Tam giác KAH là tam giác đều

20 tháng 1 2018

Ta có góc tom = góc ton = 120°/2 = 60°( vì ot là tia p/g góc mon )

Xét ∆AOK và ∆AOH có

Góc AOH=góc AOK (cmt).      (1)

Góc AHO= góc AKO= 90°.       (2)

Từ (1),(2)=>góc HAO = góc KAO.   (3)

=>∆AOK=∆AOH(g.g.g)

Từ (3) và OA nằm giữa OH,OK=>OA là tia p/g góc KAH

=> góc KAH=góc KAO*2=(180°-90°-60°)*2=30°*2=60°

Do ∆AHO=∆AKO=>AH=AK(2 cạnh tươg ứg) (4)

Từ (4)=> ∆AHK là ∆ cân tại A

22 tháng 4 2018
Mong các bạn giúp mk
3 tháng 4 2016

a.số đo góc xon la :xom+mon=70+20=90

vì ot là phân giác của xon nen xot=ton=90:2=45

do xot va tom la 2 goc ke nhau nen ta co:xot+tom=xom;45+tom=70;tom=70-45=25

vay so do goc mot la 25

6 tháng 9 2017

80 O t m n h

Có Ot là phân giác góc mOn \(\Rightarrow\)Góc mOt = góc tOn = \(\frac{80o}{2}\)= 40o

Do Oh vương góc với Ot nên góc hOt= 90o= mOh+mOt= mOh+ 40o \(\Rightarrow\)mOh=90o-40o=50o

11 tháng 1 2017

8 tháng 5 2020

a) Ta có: \(\widehat{mOz}=30^0\)   ;  \(\widehat{mOn}=80^0\)  \(\Rightarrow\) \(\widehat{mOz}< \widehat{mOn}\)  

\(\Rightarrow\) Tia Oz nằm giữa hai tia Om và On (1)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{mOn}=\widehat{mOz}+\widehat{zOn}\Rightarrow\widehat{zOn}=\widehat{mOn}-\widehat{mOz}=80^0-30^0=50^0\)

Ta lại có :\(\widehat{mOz}=30^0;\widehat{nOz}=50^0\Rightarrow\widehat{mOz}< \widehat{nOz}\)  (2)

     Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)tia Oz không phải là tia phân giác của góc mOn

b) Vì Ot là tia phân giác của góc mOn\(\Rightarrow\widehat{mOt}=\widehat{tOn}=\frac{\widehat{mOn}}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)

   Vì Ot' là tia phân giác của góc nOz\(\Rightarrow\widehat{nOt'}=\widehat{t'Oz}=\frac{\widehat{nOz}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\)

  Ta có :   \(\widehat{nOt'}=25^0;\widehat{nOt}=40^0\Rightarrow\widehat{nOt'}< \widehat{nOt}\)

\(\Rightarrow\) Tia Ot' nằm giữa hai tia On và Ot

\(\Rightarrow\widehat{nOt}=\widehat{nOt'}+\widehat{t'Ot}\Rightarrow\widehat{t'Ot}=\widehat{nOt}-\widehat{nOt'}=40^0-25^0=15^0\)  

 c)  Vì Oa là tia đối của tia Ot \(\Rightarrow\widehat{tOa}=180^0\)

Ta có :\(\widehat{tOt'}=15^0;\widehat{tOa}=180^0\Rightarrow\widehat{tOt'}< \widehat{tOa}\)

\(\Rightarrow\) Góc Ot' nằm giữa hai tia Oa và Ot

\(\Rightarrow\widehat{tOa}=\widehat{tOt'}+\widehat{t'Oa}\Rightarrow\widehat{aOt'}=\widehat{aOt}-\widehat{t'Ot}=180^0-15^0=165^0\)

Kết luận:.........

Chúc bạn học tốt

14 tháng 2 2017

a) Theo tính chất cộng góc, ta có:

x O n ^ = x O y ^ − y O m ^ = 30 °

y O m ^ = x O y ^ − x O m ^ = 30 °

Vậy   x O n ^ = y O m ^

b) Vì Ot là tia phân giác của góc xOy

nên:  x O t ^ = y O t ^ = x O y ^ 2 = 60 °

Từ đó, ta có  n O t ^ = x O t ^ − x O n ^ = 30 ° ; m O t ^ = y O t ^ − y O m ^ = 30 °

Mặt khác,  m O n ^ = y O n ^ − y O m ^ = 60 °

Do đó, n O t ^ = m O t ^ = m O n ^ 2  (cùng bằng 30°).

Vậy Ot là tia phân giác của góc mOn.

21 tháng 2 2020

Tự vẽ hình nhé ?
a) Vì Ot là tia phân giác của ∠xOy (GT)
=> ∠xOt = ∠yOt (tính chất)
Hay ∠AOM = ∠BOM (1)
Vì MA ⊥ Ox (GT)
=> ∠OAM = 90o (ĐN) (2)
Vì MB ⊥ Oy (GT)
=> ∠OBM = 90o (ĐN)
Mà ∠OAM = 90o (ĐN) (Theo (2))
=> ∠OAM = ∠OBM = 90(3)
Xét ∆MOA và ∆MOB có :
∠OAM = ∠OBM = 90o (Theo (3))
OM chung
∠AOM = ∠BOM (Theo (1))
=> ∆MOA = ∆MOB (cạnh huyền - góc nhọn) (4)
=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)
b) Xét ∆MOA vuông tại A có :
OA2 + MA2 = OM2 (ĐL pi-ta-go)
Mà OA = 8cm (GT), OM = 10cm (GT)
=> 82 + MA2 = 102
=> 64 + MA2 = 100
=>         MA2 = 100 - 64
=>         MA2 = 36
=>         MA2 = \(\sqrt{36}\)
=>         MA   = 6cm
c) Từ (4) => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (5)
Xét ∆IOA và ∆IOB có :
OA = OB (Theo (5))
∠AOI = ∠BOI (Theo (1))
OI chung
=> ∆IOA = ∆IOB (c.g.c) (6)
=> IA = IB (2 cạnh tương ứng)
Mà I nằm giữa A và B
=> I là trung điểm của AB (7)
Từ (6) => ∠AIO = ∠BIO (2 góc tương ứng)
Mà ∠AIO + ∠BIO = 180o (2 góc kề bù)
=> ∠AIO = ∠BIO = 180o : 2 = 90o
=> OI ⊥ AB (ĐN) hay OM ⊥ AB (8)
Từ (7), (8) => OM là đường trung trực của AB (đpcm)
Vậy ...

9 tháng 1 2016

a) Om là tia phân giác của góc xOy 

=> góc xOm= góc yOm 40/2=20

  On là tia phân giác của góc xOz

=>góc xOn= 120:2=60

Ta có: xOn= xOm+nOm

=>60= 20+mOn

=>mOn=40

b) CM: góc yOm= góc yOn=20 

            Oy nằm giữa Om và On

c) Tính góc zOy=80 

Ta có tOz+ zOy=180(2 góc kề bù)

tự làm nốt

 

9 tháng 1 2016

tớ quên mất rồi...nhưng sẽ cố nghĩ tick cho tớ nhé

t