cho biết n là số nguyên nguyên sao cho 5 chia hết cho (n+1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7 => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}
p/s : kham khảo
Ta có:
n+5 = n - 2 + 7
mà n - 2 chia hết cho n - 2
nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2
suy ra n-2 thuộc ước của 7
xét các trường hợp
Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình,
trước hết ta xét x ≤ y ≤ z.
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z
=> xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}.
Nếu xy = 1 => x = y = 1,
thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí.
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2,
thay vào (2), => z = 3.Nếu xy = 3,
do x ≤ y nên x = 1 và y = 3,
thay vào (2), => z = 2.
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3)
Bài 1:\(17⋮2a+3\)
\(\Rightarrow2a+3\inƯ\left(17\right)\)
\(\Rightarrow2a+3\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Rightarrow2a\in\left\{-2;-4;14;-20\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-1;-2;7;-10\right\}\)
Bài 2: \(n-6⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1-5⋮n-1\)
Vì \(n-1⋮n-1\)nên \(5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Xong rùi, Chúc họk tốt
Vì a nguyên => 2a+3 nguyên
=> 2a+3 thuộc Ư (17)={-17;-1;1;17}
Ta có bảng
2a+3 | -17 | -1 | 1 | 17 |
2a | -20 | -4 | -2 | 14 |
a | -10 | -2 | -1 | 7 |
b) Ta có n-6=n-1-5
Vì n nguyên => n-1 nguyên => n-1 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
n-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -4 | 0 | 2 | 6 |
Ta có 5 \(⋮\)( n + 1 ) suy ra ( n + 1 ) \(\in\)Ư(5)
Ư(5) = { 1; -1; 5; -5 }
Do đó :
n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 1 - 1 = 0
n + 1 = -1 \(\Rightarrow\)n = -1 - 1 = -2
n + 1 = 5 \(\Rightarrow\)n = 5 - 1 = 4
n + 1 = -5 \(\Rightarrow\)n = -5 - 1 = -6
Vậy n \(\in\){ 0; -2; 4; -6 }