Tìm GTLN của P= 1+\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
Đkxđ: x≥0; x≠1; x∈N
Giúp mik câu này với các bạn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1
\(A=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
b: Vì x+căn x+1>0
nên A>0
Nguyễn Huy Tú và phương An chắc h o onl đâu .
h bn nên tag DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG ; Nhã Doanh ; Nguyễn Thanh Hằng ...
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3x+9}{x-9}\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2x+6\sqrt{x}-3x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)
b: Thay x=16 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3}{4+3}=\dfrac{3}{7}\)
a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{1+\sqrt{x}}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
b) Để P>0 thì \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}>0\)
mà \(\sqrt{x}+1>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
nên \(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)>0\)
mà \(\sqrt{x}>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
nên \(\sqrt{x}-1>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>1\)
hay x>1
Kết hợp ĐKXĐ,ta được: x>1
Vậy: Để P>0 thì x>1
d/ Ta có:
\(A=\left(-x+\sqrt{x}-\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{1}{4}-\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2\le\dfrac{1}{4}\)
Vậy GTLN là \(A=\dfrac{1}{4}\) đạt được tại \(x=\dfrac{1}{4}\)
b/ \(\sqrt{1x}-x\)
c/ Ta có:
x < 1
\(\Rightarrow\sqrt{x}< 1\)
\(\Rightarrow1-\sqrt{x}>0\)
Ta lại có: x > 0
\(\Rightarrow A=\sqrt{x}-x=\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)>0\)
hình như đề là tìm x thỏa mãn: \(\dfrac{1}{Q}+P\ge4\) thì phải
nếu vậy thì ta có \(\dfrac{1}{Q}+P\) = \(\sqrt{x}+1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
= \(\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+2\)
≥ 2+2 = 4(bđt Cauchy)
vậy \(\dfrac{1}{Q}+P\ge4\)
a) ĐKXĐ: x ≥ 0; x ≠ 1
A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right).\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
= \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
=\(\dfrac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)
= \(2\sqrt{x}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)
= \(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)
b) Để A > 0 ⇔ \(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)> 0
⇔ \(\begin{cases} x > 0\\ \sqrt{x}-1>0 \end{cases}\) (vì \(\sqrt{x}\) ≥ 0)
⇔ \(x>1\)
Vậy A > 0 ⇔ x > 1
c) Có A = \(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\) = \(x-\sqrt{x}\)
= \(x-2.\dfrac{1}{2}.\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\)
= \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\)
Thấy \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\) ≥ \(-\dfrac{1}{4}\) ∀ x ≥ 0 Hay A ≥ \(-\dfrac{1}{4}\) ∀ x ≥ 0 và x ≠ 1
Dấu '' = '' xảy ra ⇔ \(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=0\) ⇔ \(x=\dfrac{1}{4}\) (thỏa mãn điều kiện)
GTNN của A là \(-\dfrac{1}{4}\) tại \(x=\dfrac{1}{4}\)
(Mình xin thay đổi đề bài phần c một chút nhé! Mình nghĩ với x càng lớn thì A sẽ càng lớn nên A không có giá trị lớn nhất)
Học toán vui vẻ!
Biểu thức này không có GTLN vì nếu cho x > 1 và \(x\rightarrow1\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\rightarrow\infty\).