Trình bay công thức BĐT Bũnihacoopki
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Với x;y là hai số thực dương ta có: }x+y\ge2\sqrt{xy}\text{ Dấu "=" xảy ra khi x=y }\)
\(\text{Với x;y;z là 3 số thực duong ta có: }x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\text{ Dấu "=" xảy ra khi x=y=z}\)
Đáp án D
+ M phản ứng với KOH sinh ra khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra M là muối amoni. Mặt khác, M có chứa 2 nguyên tử O nên M là muối amoni của axit hữu cơ. Vậy M có dạng là RCOOH3NR’.
Đáp án B
+ A phản ứng với KOH sinh ra khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra A là muối amoni. Mặt khác, A có chứa 2 nguyên tử O nên A là muối amoni của axit hữu cơ. Vậy A có dạng là RCOOH3NR’
Công suất đề cho rồi mà, có 1 máy bay mà sao ghi 2 máy bay vậy bạn ???
a) Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.70=700\left(N\right)\)
Công có ích nâng vật lên là:
\(A_i=P.h=700.10=7000\left(J\right)\)
Công toàn phần nâng vật lên là:
\(A_{tp}=P.t=1600.60=96000\left(J\right)\)
b) Hiệu suất cua máy bay:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{700}{96000}.100\%=7,3\%\)
Bạn xem lại đề !!!
a) Gọi CTHH của oxit là X2O3
X2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2XCl3 + 3H2O
nHCl=0,24.1=0,24(mol)
Theo PTHH ta có:
nX2O3=\(\dfrac{1}{6}\)nHCl=0,04(mol)
MX2O3=\(\dfrac{6,4}{0,04}\)=160
=>MX=\(\dfrac{160-16.3}{2}\)=56
Vậy X là Fe,CTHH của oxit là Fe2O3
BĐT Bunhiacopxki:
(a2 + b2)(c2 + d2) ≥ (ac + bd)2
Bất đẳng thức này dễ dàng chứng minh bằng cách khai triển, rút gọn và biến đổi thành:
(ad – bc)² ≥ 0
Dấu " = " xảy ra khi
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
http://congthuc.edu.vn/bat-dang-thuc-bunhiacopxki/